Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

10 Chủ đề Công Phá các loại Bài Tập môn Hóa Học lớp 10, 11, 12 - Tập 1 (Phiên bản 2019)

96f6b942c680e5a8d54dd4335b8a02ec
Gửi bởi: Thành Đạt 27 tháng 10 2020 lúc 22:55:58 | Được cập nhật: 7 giờ trước (22:04:15) Kiểu file: PDF | Lượt xem: 2242 | Lượt Download: 312 | File size: 11.213412 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ - ION KIẾN THỨC CƠ BẢN: Nguyên tử  Líp vá : electron mang ®iÖn tÝch ©m   H¹t nh©n  Proton mang ®iÖn tÝch d­¬ng  Notron kh«ng mang ®iÖn   Trong đó, số electron bằng số proton. Hạt nhân nguyên tử Hạt nhân nguyên tử bao gồm proton mang điện tích dương và nơtron không mang điện. Hai hạt này có khối lượng xấp xỉ gần bằng nhau: m p  1, 6726.1027 kg; m n  1, 6749.1027 kg Hạt nhân có khối lượng rất nhỏ nhưng hầu hết khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân do khối lượng của electron lớp vỏ không đáng kể ( m e  9,1.1031 kg ) Nhận xét: Khối lượng nguyên tử xấp xỉ bằng khối lượng nguyên tử và bằng tổng khối lượng của proton và noton. Số khối A là số khối, N là số nơtron và P là số proton. A  NZ Lưu ý: Mối quan hệ giữa proton và nơtron trong hạt nhân (áp dụng cho các đồng vị bền tương ứng với Z  82 ) Z  N  1,52Z STYDY TIP: Để việc tính toán thuận tiện, đôi khi ta lấy con số 1,52 thành 1,5 bài toán không thay đổi gì quá nhiều. Đồng vị Là những nguyên tố của cùng một nguyên tố hóa học, nghĩa là có cùng số proton p nhưng số khối khác nhau (cùng Z khác A  N khác nhau) Ví dụ: Cho 2 đồng vị: 35 17 p  17  Cl n = 18 (75%) e  17  vµ 37 17 p  17  Cl n = 20 (25%) e = 17  Nguyên tử khối trung bình (kí hiệu A ): Trong tự nhiên hầu hết các nguyên tố hóa học đều có nhiều đồng vị nên phải lấy nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp đồng vị tính theo tỉ lệ phần trăm của mỗi đồng vị: A Khèi l­îng hçn hîp c¸c ®ång vÞ  A1x1  A 2 x 2  ...  A n x n Tæng sè nguyª n tö ®ång vÞ Trang 1/23 Trong đó: A1 ; A 2 ;...; A n là số khối của các đồng vị tương ứng với tỉ lệ phần trăm số lượng đồng vị x1 ; x 2 ;...; x n (với x1  x 2  ...  x n  100%  1 ). Chú ý: Nếu nguyên tố có 2 đồng vị thì ta có công thức A  A1x  A 2 (1  x) B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH Gọi số p,n,e trong nguyên tử lần lượt là Z, N, E (nguyên dương) Công thức cần ghi nhớ Z=E Tổng số hạt (S) = Z + N + E = 2Z + N Số hạt mang điện là: Z+E = 2Z Số hạt không mang điện: N Dạng 1: Bài tập cơ bản về các hạt cơn bản cấu tạo nên nguyên tử Nếu bài toán cho dữ kiện về tổng số hạt và một vài yếu tố khác thì ta giải theo 2 cách sau: Với đồng vị bền ( 20  Z  80 ) hoặc S  60 thì ta có Z  N  1,52Z hay Với đồng vị bền ( 1  Z  20 ) hoặc S  60 thì ta có Z  N  1, 22Z hay S S Z 3,52 3 S S Z 3,52 3 Nếu bài toán cho 2 dữ kiện là tổng số hạt và tổng số hạt nhân mang điện, không mang điện thì lập các phương trình và giải bình thường. Nếu bài cho tổng số hạt và biết số N lớn hơn số Z không nhiều hay hơn 1,2 đơn vị, ta có thể tính Z bằng cách lấy tổng số hạt trong nguyên tử chia 3. Lấy Z chính là số nguyên sát dưới kết quả vừa tính được. Nếu bài toán cho số hạt trong ion thì ta vẫn gọi số p,n,e trong nguyên tử của nó là Z, N, E. Sau đó tính số hạt electron trong ion đó theo E và điện tích của ion: Với ion là A a  thì có số electron bằng E – a. Với ion là Bb  thì có số electron bằng E + b. STUDY TIP: Nếu bài toán cho số hạt trong 1 phân tử gồm nhiều nguyên tố khác loại hoặc ion đa nguyên tử thì ta sẽ gọi số p, n, e trong mỗi loại nguyên tử đó là Z, N, E, Z ', N ', E ' sau đó tiến hành lập các phương trình đưa về phương trình 4 ẩn. Dạng 2: Các bài tập cơ bản liên quan tới đồng vị Nếu bài toán cho phần trăm các đồng vị yêu cầu xác định nguyên tử khối trung bình hoặc ngược lại thì ta áp dụng công thức tính nguyên tử khối trung bình để tính Nguyên tử khối trung bình Nguyên tử A có các đồng vị A1 , A 2 ,..., A n tương ứng lần lượt với tỉ lệ số lượng đồng vị là x1 , x 2 ,..., x n MA  A1x1  A 2 x 2  ...  A n x n x1  x 2  ...  x n (*) Chú ý: - x1 , x 2 ,..., x n cũng có thể tương ứng là số lượng các đồng vị. + Nếu x1 , x 2 ,..., x n  1 thì công thức (*) trở thành: M  A1x1  A 2 x 2  ...  A n x n + Nếu x1 , x 2 ,..., x n  100% thì công thức (*) trở thành: M  A1x1  A 2 x 2  ...  A n x n 100 Trang 2/23 Nếu bài toán cho nguyên tử khối trung bình và phần trăm đồng các đồng vị yêu cầu tính số khối của các đồng vị thì ta căn cứ vào giả thiết lập hệ giải các ẩn A 1 , A 2 .... Nếu bài toán yêu cầu tính phần trăm khối lượng đồng vị trong hợp chất thì ta là các bước như sau: Xác định nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố và phần trăm các đồng vị. Tính phần trăm đồng vị: % khối lượng đồng vị  Khèi l­îng ®ång vÞ .100% ph©n tö khèi hîp chÊt Cụ thể, nguyên tố X có nguyên tử khối là A, đồng vị X1 của nguyên tố X có số khối là A1 và phần trăm số lượng của đồng vị X1 là x1% thì phần trăm khối lượng của đồng vị X1 trong hợp chất A a Bb Cc là: %m x1 (Aa Bb Cc )  a.x1 %.A1 a.x1 %.A1 .100%  .100% M A a Bb C c a.A  b.B  c.C Bài toán tìm số hợp chất được tạo thành bởi các đồng vị của 2 nguyên tố Bài toán tổng quát: Nguyên tố X có a đồng vị. Nguyên tố Y có b đồng vị. Trong tự nhiên có thể có bao nhiêu phân tử X n Ym cấu tạo từ các đồng vị trên. Cách giải: Đối với chương trình đại học thì ta thường hay gặp các phân tử XY; X 2 Y; XY2 Trường hợp 1: XY Khi đó ta có số phân tử là: a.b Trường hợp 2: X 2 Y Phương pháp 1: Liệt kê (với phân tử có số lượng các nguyên tử thì đơn giản nhưng với những phân tử có những phân tử lớn thì quá trình diễn ra phức tạp, tốn thời gian và dễ sai) Phương pháp 2: Sử dụng toán tổ hợp xác suất Số cách chọn 2 đồng vị của X trong số a đồng vị là: Gièng nhau : a c¸ch chän  Cã a  C a2 c¸ch chän  2 Kh¸c nhau : C a c¸ch chän   Số các chọn 1 đồng vị của Y là : b  Số phân tử X 2 Y được tạo thành từ các đồng vị của X và Y là: (a + C a2 ).b Trường hợp 3: Tương tự trường hợp 2. STUDY TIP: Với các bạn đang học lớp 10 chưa được học phần tổ hợp xác suất thì các bạn có thể làm theo phương pháp liệt kê hoặc tạm hiểu và nhớ công thức với cách ẩn C a2 trên máy tính như sau: Đối với máy tính Fx-570Es PLUS hoặc Fx-570 VN PLUS: a_SHIFT_+_2 Đối với máy tính Fx-500:a_nCr_2 VÍ DỤ MINH HỌA Bài 1: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (e; p ; n) là 95. Xác định nguyên tử X biết rằng X có số khối chia hết cho 5. Lời giải Theo bài ra ta có Z  E  N  95  2Z  N  95  N  95  2Z 52  2Z  Z  Z  31, 67 Mặt khác có Z  N  1,52N    52  2Z  1,52Z  Z  26,98 Trang 3/23 Số khối của X chia hết cho 5 nên ta có: Xét Z  27  A  68 (loại) Xét Z  28  A  67 (loại) Xét Z  29  A  66 (loại) Xét Z  30  A  65 (thỏa mãn)  X là Zn Xét Z  31  A  64 (loại) Chú ý: Đối với các dạng toán có 20  Z  82 giá trị của Z thường giới hạn trong khoảng xác định với hiệu hai đầu mút lớn hơn 1 nên Z sẽ nhận nhiều giá trị vì vậy ta phải dựa vào dữ kiện bài toán cho để loại các trường hợp không đúng. Bài 2: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (e; p ; n) là 52. Xác định nguyên tử X. Lời giải Do S  60 nên áp dụng công thức S S  Z  . Ta có 16,149  Z  17,333  Z  17 . Vậy Z là Cl. 3, 22 3 Bài 3: Nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản là 34 trong số hạt mang điện nhiều gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Xác định kí hiệu nguyên tử của nguyên tử R. Lời giải 2Z  N  34  Z  11 Theo giả thiết ta có:    A  11  12  23 2Z  1,833N  N  12  R là Na. Vậy kí hiệu nguyên tử của R là: 23 11 Na Bài 4: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p; n; e) là 58 trong đó số hạt mang điện tích âm ít hơn số hạt mang điện là 1. Nguyên tố X là: Lời giải Trong nguyên tử X, số hạt mang điện tích âm bằng số hạt mang điện tích dương. 2Z  N  58  Z  19 Do đó ta có  . Vậy X là K (Z=19).  N  Z  1  N  20 Nhận xét: Với bài tập trắc nghiệm, các bạn có thể không cần phải trình bày các bước giải như trên mà có thể suy luận nhanh ra đáp án như sau: Theo đề ra ta có: N – E = 1 khi đó giá trị của Z (hoặc E) và N là gần bằng nhau. Khi đó ta tính trung bình cộng số hạt mỗi loại trong nguyên tử X: 58  19,33  19 3 Vì Z và N gần bằng nhau và Z nhỏ hơn nên ta lấy giá trị của Z là số nguyên nhỏ hơn gần nhất với giá trị trung bình cộng vừa tính được. Suy ra Z  19  X là K STUDY TIP: +) Khi lấy giá trị nguyên của Z phải lấy giá trị nguyên gần nhất với kết quả tính được. +) Với bài toán này ta hoàn toàn có thể áp dụng phương pháp 1 và 2 để giải nhưng so với phương pháp 3 thì mất thời gian hơn vì vậy trong khi làm bài tập việc đầu tiên chúng ta cần làm là quan sát và tìm những gì đặc biệt để định hướng phương pháp thích hợp. Bài 5: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (n, p, e) là 40. Ion X 3 có số hạt mang điện tích âm ít hơn số hạt không mang điện là 4. Xác định nguyên tố X Trang 4/23 Lời giải: Cách 1: Áp dụng công thức: S S  Z   12, 42  Z  13  Z  13 3, 22 3 Vậy X là Al. Cách 2: Ion X 3 được hình thành khi nguyên tử X mất đi 3 electron. Nên: 2Z  N  4  Z  13 Theo giả thiết ta có:    X là Al  N  (Z  3)  4  N  14 Cách 3: Nhận thấy N  (Z  3)  4  N  Z  1 Tương tự Bài 4 ta có: 40  13,333  Z  13 . Vậy X là Al. 3 Bài 6: Trong phân tử M 2 X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 hạt. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Công thức phân tử của M 2 X là: A. K2O B. Rb2O C. Na2O D. Li2O Lời giải Gọi Z, N, E, Z ', N ', E ' lần lượt là số p, n, e có trong nguyên tử M và X ta có Trong phân tử M 2 X có tổng số hạt p, n, e là 140: 2(Z  E  N)  Z ' E  N '  2(2Z  N)  2Z ' N '  140 (1) Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt: 2(Z  E)  Z ' E ' 2N  N '  4Z  2Z ' 2N  N '  44 (2) Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23: Z  N  Z ' N '  23 . Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt: 2Z  N  2Z ' N  34 (4) Từ (1); (2); (3); (4) ta có: 2(2Z  N)  2Z ' N '  140 (1) 4Z  2Z ' 2N  N '  44 (2) 8Z  4Z '  184(1  4)  Z  19      Z  Z '  11(4  3) Z '  8 Z + N - Z' - N' = 23 (3)  2Z + N - 2Z' - N' = 34 (4)  M là Kali và X là O Vậy công thức phân tử cần tìm là K2O Đáp án A. STUDY TIP: Đối với dạng này thì ta thường sẽ lập được bốn phương trình với bốn ẩn khác nhau nếu không có phương pháp giải thì sẽ mất rất nhiều thời gian vì vậy để giải nhanh hệ 4 ẩn này ta nên làm theo các bước sau: + Đưa phương trình (1) và (2) về hệ phương trình hai ẩn rồi giải cụ thể ở bài này là đưa về 2 ẩn 2Z + Z’ và 2N + N’. Tương tự phương trình (3) và (4) ta cũng đưa về hệ 2 ẩn Z- Z’ và N – N’. + Cộng trừ các phương trình (1); (2) và (3); (4) để đưa về hệ phương trình 2 ẩn Z và Z’. Bài 7: Anion X 2 có tổng số hạt cơ bản là 50, trong nguyên tử X thì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Cấu hình electron của X 2 là: Trang 5/23 A. [Ar]3s 2 3p 6 B. [Ne]3s 2 3p 4 C. [Ar]3d 5 4s1 D. [Ar]3s 2 3p 4 Lời giải Một bài tập khá đơn giản, dễ dàng nhận thấy đây là dạng bài toán (2): + Gọi số p, n, e trong nguyên tử lần lượt là Z, N, E (nguyên dương) + Anion X 2 có tổng số hạt cơ bản là 50: Z  E  P  2e  2Z  N  2  50  2Z  N  48 + Trong nguyên tử X thì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16: 2Z  N  16 2Z  N  48  Z  16 Từ đó ta có:    X là S 2Z  N  16  N  16  Cấu hình electron của X là: [Ne]3s23p4 Vậy cấu hình electron của S2 là [Ne]3s23p4 Đáp án A. Bài 8: Nguyên tử của 1 nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) là 82 hạt. Trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Nguyên tố X là: A. Fe B. Cr C. Al D. Cu Lời giải Với dạng bài toán này thì ta có thể giải theo 2 cách: Cách 1: Áp dụng công thức: S S  Z  ta có 23, 43  Z  27,33 3,5 3 + Với Z  24  N  34 ( 24.2  34  22  loại) + Với Z  25  N  32 ( 25.2  32  22  loại) + Với Z  26  N  30 ( 26.2  30  22  nhận) + Với Z  27  N  28 ( 27.2  28  22  loại) Vậy Z  26  X là Fe Cách 2: Gọi số p, n, e trong nguyên tử lần lượt là Z, N, E (nguyên dương) + Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) là 82 hạt: 2Z  N  82 + Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt: 2Z  N  22 2Z  N  82  Z  26   X là Fe Từ đó ta có:  2Z  N  22  N  30 Đáp án A. Nhận xét: Đây chỉ là bài tập đơn giản giúp ta nắm vững nền tảng, linh hoạt trong việc sử dụng phương pháp để giải các bài tập khó và phức tạp hơn. So với cách giải 1 thì cách giải 2 nhanh và tiết kiệm thời gian hơn so với cách 1 do không phải xét các trường hợp. Vì vậy tùy từng bài toán; từng trường hợp để sử dụng phương pháp hợp lí tiết kiệm thời gian cho những câu khó hơn. Bài 9: Hợp chất A được tạo thành từ ion M+ và X2- có tổng số hạt là 116, trong A số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Mặt khác số khối của ion M+ nhỏ hơn số khối của ion X2- là 12. Tổng số hạt trong ion M+ ít hơn trong ion X2- là 17. Vậy A là: A. Rb2S B.Li2S C. Na2S D. K2S Trang 6/23 Lời giải Cách 1: Gọi Z, N, E, Z ', N ', E ' lần lượt là số p, n, e có trong nguyên tử M và X. Hợp chất A được tạo thành từ ion M+ và X2-. Do đó A có dạng là M 2 X + A có tổng số hạt là 116 nên 2(Z  E  N)  Z ' E ' N '  4Z  2Z ' 2N  N '  116 (1) + Trong A số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36: 2(Z  E)  Z ' E ' (2N  N ')  4Z  2Z ' (2N  N ')  36 (2) + Số khối của ion M+ lớn hơn số khối của ion X2- là 7: (Z' 2  N')  (Z N  1)  12  (Z' Z)  (N' N)  9 (3) + Tổng số hạt trong ion M+ ít hơn trong ion X2- là 17: (2Z ' N ' 2)  (2Z  N  1)  172(Z ' Z)  (N ' N)  14 (4) Từ (1), (2), (3), (4) ta có: 4Z  2Z ' 2N  N '  116(1) 4Z  2Z ' (2N  N ')  36(2) 8Z  4Z '  152(1  2)  Z  11      Z  Z '  5(4  3)  Z '  16 (Z ' Z)  (N ' N)  9(3) 2(Z ' Z)  (N ' N)  14(4) Do đó M là Na và X là S  A là Na2S. Cách 2: Từ (1) và (2) (ở Cách 1) ta có: 4Z  2Z '  76 Đến đây ta chỉ việc thử đáp án để nhanh chóng tìm ra đáp án không cần thiết phải xét thêm 2 dữ kiện còn lại. Cách 3: Quan sát đáp án ta nhận thấy cả bốn đáp án đều chứa S ( Z  N  16 ) Do đó X2- là S2-. Suy ra A là M2S  2(2Z  N)  48  116  2Z  N  34 (5) + Phương án 1: Sử dụng dữ kiện tiếp theo để tìm M: Từ dữ kiện (2) ta có: 4Z  32  2N  16  36  4Z  2N  20 (6) Từ (5), (6) ta có Z  11 và N  12  M là Na + Phương án 2: Sử dụng phương pháp (1) để tìm M: Ta có S S  Z   10,56  Z  11,33  M là Na. 3, 22 3 Đáp án C. Nhận xét: Một bài toán với 3 cách giải khác nhau cho ta thấy được tầm quan trọng của việc quan sát trong giải nhanh các bài tập hóa học. Ngoài kiến thức nền tảng nắm chắc các bạn cần luyện thêm kỹ năng quan sát và thử đáp án. Điều đó sẽ giúp ích cho các bạn nhiều trong việc giải nhanh các bài tập tính toán. Câu 10: Tổng số proton, nơtron, electron trong phân tử MX3 là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8. Tổng số hạt (p, n, e) trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16. Vậy M và X lần lượt là: A. Al và Cl B. Cr và Cl C. Cr và Br D. Al và Br Lời giải Trang 7/23 Định hướng 1: Giải theo phương pháp lập hệ: Gọi Z, N, E, Z ', N ', E ' lần lượt là số p, n, e có trong nguyên tử M và X ta có: 2Z  6Z ' 3N  N '  196(1) 2Z  6Z ' (3 N  N')  60(2)  Theo giải thiết ta có  (Z' Z)  (N' N)  8(3) 2(Z' Z)  (N' N)  12(4) 4Z  12Z '  256(1  2)  Z  13    M và X là Al và Cl  Z  Z '  4(4  3)  Z '  17 Định hướng 2: Liệu có cách nào giải nhanh hơn không? Quan sát thấy từ dữ kiện “Tổng số proton, nơtron, electron trong phân tử MX3 là 196” ta có thể tìm tổng số hạt trung bình từ đó có thể loại dần các đáp án sai: Ta có: SM  3SX  196(5)  S  196  49 1 3 Ta thấy tổng số hạt của Clo và Brom đều lớn hơn 49 Do đó M phải có tổng số hạt bé hơn 49  M chỉ có thể là Al. Từ (5) ta suy ra SX = 52. Vậy X là Cl. Đáp án A. Phân tích: Định hướng đầu tiên khi đọc xong đề bài toán là lập hệ 4 ẩn sau đó chuyển về 2 ẩn để tìm số hiệu nguyên tử của các chất từ đó tìm ra hợp chất cần tìm. Nhưng ngoài cách đó liệu ta có thể nhìn vào đáp án để tìm chất không? Quan sát thấy đáp án gồm 4 chất hoán đổi vị trí cho nhau vì vậy ta chưa thể xác định được chất nào. Vậy có các nào để từ 4 đáp án ta có thể suy ra nhanh đáp án không? Bài 11: Hợp chất MX2 được tạo từ ion M2+ và X- có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 186, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Biết số hạt e trong ion M2+ nhiều hơn trong ion Xlà 6 hạt và số khối của ion M2+ gấp 1,6 lần số khối của ion X-. Nhận xét nào sau đây về hợp chất MX2 là đúng? A. Phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được kết tủa. B. Hợp chất MX2 là muối axit, trong dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu hồng. C. Hợp chất MX2 là chất điện li yếu. D. Trong phản ứng oxi hóa khử, MX2 chỉ đóng vai trò là chất oxi hóa. Lời giải Bài toán không đơn thuần chỉ là tìm ra chất mà còn tích hợp cả kiến thức về tính chất hóa học của các chất. Nếu tìm được chất mà không nắm chắc tính chất hóa học của chất đó thì quá trình tìm chất trở nên vô nghĩa. Vì vậy để làm được bài này các bạn cần phải nắm chắc kiến thức về tính chất hóa học của các chất. Gọi Z, N, Z ', N ' lần lượt là số proton, nơtron của M và X. Theo giả thiết ta có: 2Z  4Z ' N  2N '  186(1) (2Z  4Z)  (N  2N ')  54(2)  (Z  2)  (Z ' 1)  6(3)   Z  N  2  1, 6(4)  Z ' N ' 1 Trang 8/23 4Z  8Z '  240((1)  (2))   Z  Z '  9(3)  Z  26 Từ (1) + (2) và (3) ta có:    M là Fe và X là Cl.  Z '  17 Vậy hợp chất cần tìm là FeCl2 Xét các đáp án: A: Đúng: kết tủa là AgCl B: Sai: Dung dịch muối FeCl2 không làm thay đổi màu quỳ tím C: Sai: FeCl2 là chất điện li mạnh D: Sai: FeCl2 vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử do Fe ở trạng thái oxi hóa trung gian Đáp án A. STUDY TIP: + So với cách giải 1 thì cách giải 2 nhanh hơn rất nhiều cách 2 chỉ tầm khoảng 20s là có thể suy nhanh ra đáp án. Vì vậy các bạn cần rèn luyện kỹ năng tự đặt câu hỏi và giải quyết vấn đề đặt ra, có như vậy thì các bạn mới có thể luyện cho mình các kỹ năng tư duy, giải nhanh. + Để làm được cách 2 nhanh chóng ngoài kĩ năng ra các bạn cần phải nắm chắc số hiệu nguyên tử; số khối của các chất. Bài 12: Hợp chất H có công thức là MAx, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, A là phi kim thuộc chu kì 3. Trong hạt nhân M có số hạt notron hơn số hạt proton là 4, trong hạt nhân của A có số proton và số notron bằng nhau. Tổng số proton trong MA x là 58. Hai nguyên tố M và A là: A. Fe và S. B. Cr và Si C. Cr và S D. Fe và Si Lời giải M chiếm 46,67% về khối lượng: ZM  N M  0, 4667 ZM  N M  (ZA  N A ).x Tổng số proton trong MAx là 58: ZM  x.ZA  58 ZM  N M   Z  N  (Z  N ).x  0, 4667(1) M A A  M  ZM  x.ZA  58(2)  N  Z  4(3) M  M  N  ZA (4) Từ đề bài ta có hệ  A Quan sát – phân tích: Hệ 5 ẩn gồm 4 phương trình không thể giải thông thường để tìm nghiện vì ta cần phải rút gọn nghiệm: Phương trình (2) chứa ẩn ZM và x. ZA từ phương trình (1); (3); (4) ta có thể đưa về 1 phương trình chứa 2 ẩn ZM và x. ZA  Đưa về hệ phương trình 2 ẩn.  ZM  x.ZA  58  ZM  26    M là Fe Ta đưa được về hệ sau  2ZM  4  x.ZA  32  2Z  4  2Z .x  0, 4667 A  M M là Fe nên x sẽ nhận giá trị từ 1 đến 3. Từ x.ZA = 32 ta có các giá trị của ZA Trang 9/23 X 1 2 3 ZA 32 (loại) 16 (A là S) 10,667 (loại) Vậy H là FeS2 Đáp án A. Phân tích: Bài toán trở nên phức tạp hơn khi đề bài chưa cho biết chỉ số x. Vậy làm thế nào để xác định được x là một câu hỏi được đặt ra? Và chúng ta phải giải quyết nó như thế nào? Ban đầu đọc đề ta chưa thể hình thành ý tưởng do đề bài chưa cho chỉ số x. Vậy việc đầu tiên là ta sẽ tóm tắt bài toán bằng các phép tính sau đó quan sát để tìm ra mấu chốt vấn đề. Câu 13: Cho hợp chất X có công thức phân tử là MxRy trong đó M chiếm 52,94% về khối lượng. Biết x + y = 5. Trong nguyên tử M số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Trong nguyên tử R có số nơtron bằng số proton. Tổng số hạt proton; electron và nơtron trong X là 152. Tổng số hạt proton có trong X là: A. 46. B. 50 C. 52 D. 60 Lời giải M chiếm 52,94% về khối lượng: (ZM  N M ).x (Z  N M ).x 9  0,5294  M  1,125  (1) (ZM  N M ).x  (ZR  N R ).y (ZR  N R ). y 8  x  y  5(2)  N  Z  1(3)  M M + Theo giả thiết ta có   N R  ZR (4)  x.(N M  2ZM )  y.(N R  2ZR )  152(5) Quan sát – phân tích: Để tìm câu trả lời cho bài toán ta chỉ cần xác định được 4 ẩn x; y; ZM ; ZR Vì vậy ta sẽ tìm cách khử các ẩn không cần thiết bằng cách thế phương trình (3) và (4) lầ lượt vào phương trình (1) và (5): Thế (3) và (4) vào phương trình (1) ta được: x.(2ZM  1) 9  (6) y.2ZR 8 Thế (3) và (4) vào phương trình (5) ta được: x.3ZM  x  y.3ZR  152  y.ZR  152  x.3ZM  x (7) 3 Quan sát – phân tích: Ba phương trình (2); (6); (7) với 4 ẩn x; y; x .ZM ; y.ZM ta nghĩ ngay đến biện luận để tìm nghiệm. Thế (7) vào (6) ta được x.(2ZM  1) x.(2ZM  1) 9 3 456  7x     ZM  152  x.3ZM  x 4 17x  152  x.3 ZM  x  8 2.   3   x  y  5 và  x  5 . Mặt khác x nguyên  x nhận các giá trị 1, 2, 3, 4 Ta có bảng sau: Trang 10/23