Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

TỔng hợp KT chương 3

Gửi bởi: Cù Văn Thái 18 tháng 8 2019 lúc 22:53:30 | Được cập nhật: 1 tháng 5 lúc 2:38:10 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 573 | Lượt Download: 0 | File size: 0.560946 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

TỔNG HỢP KIẾN THỨC CHƯƠNG 3 Các nguyên tử có xu hƣớng liên kết với nhau để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm. Tuân theo qui tắc bát tử (8 điện tử). Qui tắc bát tử : Các nguyên tử có khuynh hƣớng liên kết với nguyên tử khác để đạt cấu hình có 8 điện tử (hoặc 2 điện tử) Tuy nhiên vẫn có một số trƣờng hợp ngoại lệ nhƣ NO, PCl5, NO2... 1. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ. 1.1. Định nghĩa: Là liên kết hoá học đƣợc hình thành do sự dùng chung các cặp e. 1.2. Ví dụ : H2, Cl2, HCl, CO2, HNO3... 1.3. Điều kiện : Các nguyên tử giống nhau hay gần giống nhau về bản chất ( thƣờng là nhƣng nguyên tố phi kim nhóm IVA, VA, VIA, VIIA ) 1.4. Phân loại theo sự phân cực : + Liên kết cộng hóa trị không phân cực là liên kết cộng hóa trị mà trong đó cặp electron dùng chung không bị lệch về phía nguyên tử nào. Ví dụ : Cl2, H2. + Liên kết cộng hóa trị có cực là liên kết cộng hóa trị mà cặp electron dùng chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. Ví dụ : HCl, H2O. 1.5.Hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất chứa liên kết công hoá trị a. Tên gọi : Cộng hoá trị b. Cách xác định : Cộng hoá trị = số liên kết nguyên tử tạo thành 1.6.Tinh thể nguyên tử : a. Khái niệm : Tinh thể đƣợc hình thành từ các nguyên tử b. Lực liên kết : Liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị c. Đặc tính : Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao. d. Ví dụ : Tinh thể kim cƣơng 1.7.Tinh thể phân tử : a. Khái niệm : Tinh thể đƣợc hình thành từ các phân tử b. Lực liên kết : Lực tƣơng tác giữa các phân tử c. Đặc tính : Ít bền, độ cứng nhỏ, nhiệt nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. d. Ví dụ : Tinh thể nƣớc đá, tinh thể iốt 2. LIÊN KẾT ION Các định nghĩa . a. Cation : Là ion mang điện tích dƣơng M → Mn+ + ne( M : kim loại , n = 1,2,3 ) b. Anion : Là ion mang điện tích âm X + ne → X n- ( X : phi kim, n =1,2,3 ) c. Liên kết ion: Là liên kết hoá học hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. Bàn chất : Sự cho – nhận các e 2.3 Ví dụ :Xét phản ứng giữa Na và Cl2. Phƣơng trình hoá học : 2.1e 2Na + Cl2 2NaCl Sơ đồ hình thành liên kết: Na 1e Cl 1e Na Cl Na + + Cl- NaCl ( viết theo dạng cấu hình e ) Liên kết hoá học hình thành do lực hút tĩnh điện giữa ion Na+ và ion Cl- gọi là liên kết ion , tạo thành hợp chất ion. 2.4 Điều kiện liên kết : Xảy ra ở các kim loại điển hình và phi kim điển hình. 2.5 Tinh thể ion: + Đƣợc hình thành từ những ion mang điện trái dấu đó là cation và anion + Lực liên kết : Có bản chất tĩnh điện + Đặc tính : Bền, khó nóng chảy, khó bay hơi + Ví dụ : Tinh thể muối ăn ( NaCl) 2.6 Hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất có liên kết ion + Tên gọi : Điện hoá trị + Cách xác định : Điện hoá trị = Điện tích của ion đó 3. HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC * Xét chất AxBy , Δχ AB = χ A -χ B 0 0,4 1,7 LKCHT không cực LKCHT phân cực Liên kết ion Ví dụ : Dựa và độ âm điện của các chất hãy xác định loại liên kết hoá học tồn tại trong các hợp chất sau : O2. CO2, HCl, NaCl, CH4, AlCl3... 6. HÓA TRỊ : là biểu thị khả năng nguyên tử nguyên tố này liên kết với một số nhất định nguyên tử nguyên tố khác. a. Điện hóa trị : Là hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion, tính bằng điện tích của ion đó. Ví dụ: CaCl2 là hợp chất ion, hóa trị Canxi là 2+ , Clo là 1b. Cộng hóa trị : Là hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị, tính bằng số liên kết mà nguyên tử của nguyên tố đó có thể tạo thành với nguyên tử của nguyên tố khác. Ví dụ: CH4 là hợp chất cộng hóa trị, hóa trị của Cacbon là 4, Hidrô là 1. c. áp dụng : Xác định hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau NaCl, NH3, N2O5, CaSO4, HNO3, (NH4)2SO4... 7. SỐ OXI HOÁ a. Khái niệm : là điện tích của nguyên tử (điện tích hình thức) trong phân tử nếu giả định rằng các cặp electron chung coi nhƣ chuyển hẳn về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn . b. Cách xác định số oxihoá. Qui ƣớc 1: Số oxi hoá của nguyên tố trong đơn chất bằng không Fe0 Al0 H 02 O 02 Cl 02 Qui ƣớc 2 : Trong một phân tử tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng không. H2SO4 2(+1) + x + 4(-2) = 0 x = +6 K2Cr2O7 2(+1) + 2x + 7(-2) = 0 x = +6 Qui ƣớc 3: Số oxihoá của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó .Trong ion đa nguyên tử tổng số oxihoá của các nguyên tố bằng điện tích của ion đó. Qui ƣớc 4: Trong hầu hết các hợp chất, số oxihoá của hiđrô bằng +1 ( trừ hiđrua của kim loại NaH, CaH2...). Số oxihóa của oxi bằng -2 (trừ trƣờng hợp OF2 và peoxit H2O2...) c.Cách ghi số oxihoá . Số oxihoá đặt phía trên kí hiệu nguyên tố, dấu ghi trƣớc số ghi sau. Ví dụ : Xác định số oxihoá của các nguyên tố N,S,P trong các chất sau : a. NH3, N2, NO, N2O,N2O3,N2O4, N2O5, HNO3, NH4NO3, NaNO3, Ca3N2 b. H2S, FeS,FeS2,SO2, SO3, NaHSO3, H2SO4 c. PH3,Zn3P2, PCl3, PCl5,H3PO4,H3PO3, Ca3(PO4)2 d. ion NO3-, SO32-, SO42-, PO32-, PO438. LIÊN KẾT KIM LOẠI a. Khái niệm : là liên kết đƣợc hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các e tự do. b. Điều kiện liên kết : Xảy ra ở hầu hết các kim loại. c. Mạng tinh thể kim loại + Lập phƣơng tâm khối : Nguyên tử kim loại, ion kim loại nằm ở tâm và các đỉnh của khối lập phƣơng. Ví dụ : Li,Na,K,Rb,V,Cr,Fe,Nb,Mo,Ta,W,Eu + Lập phƣơng tâm diện: Nguyên tử kim loại, ion kim loại nằm ở tâm các mặt và các đỉnh của khối lập phƣơng. Ví dụ : Ca,Sr,Al,Ni,Cu,Ag,Au... + Lục phƣơng: Nguyên tử kim loại, ion kim loại nằm ở tâm các mặt của hình lục giác đứng và các đỉnh của hình lục giác. Ví dụ : Be,Mg,Zn,Cd,Co,La... d. Tính chất của tinh thể kim loại : Mạng tinh thể kim loại có các e tự do di chuyển đƣợc trong mạng tinh thể nên kim loại có một số tính chất cơ bản : Ánh kim, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt và có tính dẻo.