Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Tổng hợp kiến thức và bài tập trắc nghiệm có hướng dẫn chi tiết chuyên đề Tích vô hướng hai vecto

236176f94508c31da153ae7c7db686e0
Gửi bởi: Phạm Thọ Thái Dương 31 tháng 8 2020 lúc 10:47:03 | Được cập nhật: hôm kia lúc 13:48:03 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 557 | Lượt Download: 0 | File size: 2.118202 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Chương 2 §1 GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ y 0 0 TỪ 0 ĐẾN 180 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT. 1. Định nghĩa Trong mặt phẳng tọa độ Oxy .Với mỗi góc 1800 , ta xác định 00 điểm M trên trên đường nửa đường tròn đơn vị tâm O sao cho xOM . Giả sử điểm M có tọa độ x ; y . Khi đó: y x sin y; cos x; tan ( 90 0 ); cot ( 0 0, 180 0 ) Các x y số sin , cos , tan , cot được gọi là giá trị lượng giác của góc . O Hình 2.1 Chú ý: Từ định nghĩa ta có:  Gọi P, Q lần lượt là hình chiếu của M lên trục Ox, Oy khi đó M OP ;OQ .  Với 00 1800 ta có 0 sin 1; 1 cos 1  Dấu của giá trị lượng giác: Góc sin cos tan cot 2. Tính chất  Góc phụ nhau sin(900 ) cos cos(90 0 tan(90 0 ) 900 00 ) sin cos tan cot ) cos 0 ) tan cot(1800 ) cot tan(180 00 300 450 600 0 1 2 2 2 1 3 2 2 2 3 2 1 2 0 3 3 1 3 3 1 3 3 sin 0 cos(180 cot  +  Góc bù nhau sin(1800 ) cot(900 ) tan 3. Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt Góc 1800 + + + + sin M(x;y) Q 900 1200 1350 3 2 1 2 2 2 2 2 3 2 –1  3 1 3 3 0 0 3 3 1 3  1 0 4. Các hệ thức lượng giác cơ bản 1 1500 1 2 1800 0 P x sin ( cos cos 2) cot ( sin 3) tan .cot 1( 900 ) ; 1) tan 4) sin2 cos2 5) 1 tan2 6) 1 cot2 00 ; 1800 ) 00 ; 900 ; 1800 ) 1 1 cos2 1 sin2 ( 900 ) ( 00 ; 1800 ) Chứng minh: - Hệ thức 1), 2) và 3) dễ dàng suy ra từ định nghĩa. - Ta có sin OQ, cos Suy ra sin2 cos2 OP OQ 2 OP + Nếu 00 , 900 hoặc + Nếu 00 , 900 và sin2 cos2 Vậy ta có sin2 2 Mặt khác 1 tan Tương tự 1 cot2 OP 2 cos2 1 1 OQ 2 OP 2 1800 thì dễ dàng thấy sin2 cos2 1 1800 khi đó theo định lý Pitago ta có OQ 2 1 2 sin2 cos2 cos2 sin2 OQ 2 QM 2 cos2 OM 2 sin2 cos 2 sin2 cos2 sin2 Câu 1. Đẳng thức nào sau đây đúng? A. tan 180o  a    tan a . 1 cos2 1 sin2 1 suy ra được 5) suy ra được 6) B. cos 180o  a    cos a . C. sin 180o  a   sin a . D. cot 180o  a    cot a . Lời giải Chọn B. Lý thuyết “cung hơn kém 180 ” Câu 2. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng? A. sin 180      sin  . B. cos 180     cos  C. tan 180     tan  . D. cot 180      cot  Lời giải Chọn D. Mối liên hệ hai cung bù nhau. Câu 3. Cho  và  là hai góc khác nhau và bù nhau, trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào sai? A. sin   sin  . B. cos    cos  . C. tan    tan  . D. cot   cot  . Lời giải Chọn D. Mối liên hệ hai cung bù nhau. Câu 4. Cho góc  tù. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. sin   0 . B. cos   0 . C. tan   0 . D. cot   0 . Lời giải Chọn D. Câu 5. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? 2 A. sin    sin 180    . B. cos    cos 180    . C. tan   tan 180    . D. cot   cot 180    . Lời giải Chọn B. Mối liên hệ hai cung bù nhau. Câu 6. Hai góc nhọn  và  phụ nhau, hệ thức nào sau đây là sai? A. sin   cos  . C. cot   B. tan   cot  . 1 . cot  D. cos    sin  . Lời giải Chọn D. cos   cos  90     sin  . Câu 7. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng? A. sin150   3 . 2 B. cos150  3 . 2 C. tan150   1 . 3 D. cot150  3 Lời giải Chọn C. Giá trị lượng giác của góc đặc biệt. Câu 8. Bất đẳng thức nào dưới đây là đúng? A. sin 90  sin100 . B. cos95  cos100 . C. tan 85  tan125 . D. cos145  cos125 . Lời giải Chọn B. Câu 9. Giá trị của tan 45  cot135 bằng bao nhiêu? A. 2 . B. 0 . C. 3 . Lời giải D. 1 . 3. D. 1 . Chọn B. tan 45  cot135  1  1  0 Câu 10. Giá trị của cos30  sin 60 bằng bao nhiêu? A. 3 . 3 B. 3 . 2 C. Lời giải Chọn C. 3 3   3. 2 2 Câu 11. Giá trị của E  sin 36 cos 6 sin126 cos84 là cos 30  sin 60  A. 1 . 2 B. 3 . 2 C. 1 . D. 1 . Lời giải Chọn A.     E  sin 36 cos 6 sin 90  36 cos 90  6  sin 36 cos 6  cos 36 sin 6  sin 30  1 2 Câu 12. Giá trị của biểu thức A  sin 2 51  sin 2 55  sin 2 39  sin 2 35 là A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 . Lời giải Chọn D. A   sin 2 51  sin 2 39    sin 2 55  sin 2 35    sin 2 51  cos 2 51    sin 2 55  cos 2 55   2 . Câu 13. Giá trị của cos 60  sin 30 bằng bao nhiêu? 3 A. 3 . 2 B. 3. C. 3 . 3 D. 1 2 . 3 D. 2 . Lời giải Chọn D. 1 1  1. 2 2 Câu 14. Giá trị của tan 30  cot 30 bằng bao nhiêu? Ta có cos 60  sin 30  A. 4 . 3 B. 1 3 . 3 C. Lời giải Chọn A. 3 4 3  3 . 3 3 Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào sai? A. sin 0  cos 0  1 . B. sin 90  cos90  1 . C. sin180  cos180  1 . D. sin 60  cos 60  1 . Lời giải Chọn D. Giá trị lượng giác của góc đặc biệt. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. cos 60  sin 30 . B. cos 60  sin120 . C. cos30  sin120 . D. sin 60   cos120 . Lời giải Chọn B. Giá trị lượng giác của góc đặc biệt. Đẳng thức nào sau đây sai? A. sin 45  sin 45  2 . B. sin 30  cos 60  1 . C. sin 60  cos150  0 . D. sin120  cos30  0 . Lời giải Chọn D. Giá trị lượng giác của góc đặc biệt. Cho hai góc nhọn  và  (    ) . Khẳng định nào sau đây là sai? A. cos   cos  . B. sin   sin  . C. tan   tan   0 . D. cot   cot  . Lời giải Chọn B. Biểu diễn lên đường tròn. Cho ABC vuông tại A , góc B bằng 30 . Khẳng định nào sau đây là sai? tan 30  cot 30  Câu 15. Câu 16. Câu 17. Câu 18. Câu 19. A. cos B  1 . 3 B. sin C  3 . 2 C. cos C  1 . 2 D. sin B  1 2 Lời giải Chọn A. 3 . 2 Câu 20. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau: A. cos 75  cos50 . B. sin 80  sin 50 . C. tan 45  tan 60 . Lời giải Chọn A. Lý thuyết. Câu 21. Cho biết sin   cos   a . Giá trị của sin  .cos  bằng bao nhiêu? A. sin  .cos   a 2 . B. sin  .cos   2a . cos B  cos 30  4 D. cos30  sin 60 . C. sin  .cos   1  a2 . 2 D. sin  .cos   a2 1 . 2 Lời giải Chọn D. a2 1 . 2 2 cot   3 tan  Câu 22. Cho biết cos    . Tính giá trị của biểu thức E  ? 3 2 cot   tan  19 19 25 25 A.  . B. . C. . D.  13 13 13 13 Lời giải Chọn B. 3 2 2 cot   3 tan  1  3 tan 2  3 tan   1  2 cos 2  3  2 cos 2  19 E      . 2 1 2 cot   tan  2  tan 2  1  cos  13 1  1  tan 2  1 cos 2  Câu 23. Cho biết cot   5 . Tính giá trị của E  2cos2   5sin  cos   1 ? 10 100 50 101 A. . B. . C. . D. . 26 26 26 26 Lời giải Chọn D. 1  1 101  E  sin 2   2cot 2   5cot   2   3cot 2   5cot   1  . 2 sin   1  cot  26  Câu 24. Đẳng thức nào sau đây là sai? a 2   sin   cos    1  2sin  cos   sin  cos   2      A.  cos x  sin x    cos x  sin x   2, x . 2 2 C. sin 4 x  cos 4 x  1  2sin 2 x cos 2 x, x .  B. tan 2 x  sin 2 x  tan 2 x sin 2 x, x  90 D. sin 6 x  cos6 x  1  3sin 2 x cos 2 x, x Lời giải Chọn D. sin 6 x  cos6 x   sin 2 x  cos 2 x 1  sin 2 x cos 2 x  . Câu 25. Đẳng thức nào sau đây là sai? 1  cos x sin x A.   x  0 , x  180  . sin x 1  cos x 1 B. tan x  cot x  x  0 ,90 ,180   sin x cos x 1 C. tan 2 x  cot 2 x   2  x  0 ,90 ,180  2 2 sin x cos x 2 2 D. sin 2 x  cos 2 x  2 . Lời giải Chọn D. sin 2 2 x  cos 2 2 x  1 . Câu 26. Trong các hệ thức sau hệ thức nào đúng? B. sin 2   cos 2 A. sin 2   cos  2  1 .  1. 2 D. sin 2 2  cos2 2  1 . Lời giải C. sin  2  cos  2  1 . Chọn D. Công thức lượng giác cơ bản. Câu 27. Trong các hệ thức sau hệ thức nào đúng? 5 A. sin 2   cos  2  1 . B. sin 2   cos 2  2  1 . C. sin  2  cos  2  1 . D. sin 2   cos 2   1 . Lời giải Chọn D. Công thức lượng giác cơ bản. 2 Câu 28. Cho biết cos    . Tính tan  ? 3 A. 5 . 4 5 B.  . 2 C. 5 . 2 D.  5 . 2 Lời giải Chọn D. Do cos   0  tan   0 . 5 1 5 .  tan 2    tan    2 cos  4 2 Câu 29. Giá trị của biểu thức A  tan1 tan 2 tan 3...tan 88 tan 89 là A. 0 . B. 2 . C. 3 . Lời giải Chọn D. A   tan1.tan 89  .  tan 2.tan 88  ...  tan 44.tan 46  .tan 45  1 . Ta có: 1  tan 2   Câu 30. D. 1 . Tổng sin 2 2  sin 2 4  sin 2 6  ...  sin 2 84  sin 2 86  sin 2 88 bằng A. 21 . B. 23 . C. 22 . Lời giải Chọn C. S  sin 2 2  sin 2 4  sin 2 6  ...  sin 2 84  sin 2 86  sin 2 88   sin 2 2  sin 2 88    sin 2 4  sin 2 86   ...   sin 2 44  sin 2 46       D. 24 .   sin 2 2  cos 2 2  sin 2 4  cos 2 4  ...  sin 2 44  cos 2 44  22 . Câu 31. Trong các hệ thức sau hệ thức nào đúng? A. sin 2  cos 2  1 . B. sin  2  cos  2  1 .C. sin 2   cos  2  1 . D. sin 2   cos2   1 . Lời giải Chọn D. Công thức lượng giác cơ bản. Câu 32. Biết sin a  cos a  2 . Hỏi giá trị của sin 4 a  cos4 a bằng bao nhiêu ? 3 1 A. . B. . C. 1 . D. 0 . 2 2 Lời giải Chọn B. 1 2 Ta có: sin a  cos a  2  2   sin a  cos a   sin a.cos a  . 2 2 1 1 sin a  cos a  sin a  cos a  2sin a cos a  1  2    . 2 2 4 4 6 6 Câu 33. Biểu thức f  x   3  sin x  cos x   2  sin x  cos x  có giá trị bằng: 4 A. 1 . 4  2 2  2 2 C. 3 . Lời giải B. 2 . Chọn A.  sin 4 x  cos4 x  1  2sin 2 x cos 2 x .  sin 6 x  cos6 x  1  3sin 2 x cos2 x . f  x   3 1  2sin 2 x cos 2 x   2 1  3sin 2 x cos 2 x   1 . 6 D. 0 . Câu 34. Biểu thức: f  x   cos 4 x  cos 2 x sin 2 x  sin 2 x có giá trị bằng A. 1 . C. 2 . Lời giải B. 2 . D. 1 . Chọn A. f  x   cos 2 x  cos 2 x  sin 2 x   sin 2 x  cos 2 x  sin 2 x  1 . Câu 35. Biểu thức tan 2 x sin 2 x  tan 2 x  sin 2 x có giá trị bằng A. 1 . B. 0 . C. 2 . Lời giải Chọn B.   tan 2 x sin 2 x  tan 2 x  sin 2 x  tan 2 x sin 2 x  1  sin 2 x  D. 1 . sin 2 x  cos 2 x  sin 2 x  0 . cos 2 x  Câu 36. Giá trị của A  tan 5.tan10.tan15...tan 80.tan 85 là A. 2 . B. 1 . C. 0 . Lời giải Chọn B. A   tan 5.tan 85  .  tan10.tan 80  ...  tan 40 tan 50  .tan 45  1 . Câu 37. Chọn mệnh đề đúng? A. sin 4 x  cos4 x  1  2cos 2 x . C. sin 4 x  cos4 x  1  2sin 2 x .  D. 1 . B. sin 4 x  cos4 x  1  2sin 2 x cos 2 x . D. sin 4 x  cos4 x  2cos 2 x 1 . Lời giải Chọn A. sin 4 x  cos 4 x   sin 2 x  cos 2 x  sin 2 x  cos 2 x   1  cos 2 x   cos 2 x  1  2 cos 2 x . Câu 38. Giá trị của B  cos2 73  cos2 87  cos 2 3  cos 2 17 là A. 2 . B. 2 . C. 2 . D. 1 . Lời giải Chọn B. B   cos 2 73  cos 2 17    cos 2 87  cos 2 3    cos 2 73  sin 2 73    cos 2 87  sin 2 87   2 . 1 3sin   4 cos  Câu 39. Cho cot  . Giá trị của biểu thức A  là: 3 2sin   5cos  15 15 A.  . B. 13 . C. . D. 13 . 13 13 Lời giải Chọn D. 3sin   4sin  .cot  3  4 cot  A   13 . 2sin   5sin  .cot  2  5cot  2 cot   3 tan  Câu 40. Cho biết cos    . Giá trị của biểu thức E  bằng bao nhiêu? 3 2 cot   tan  25 11 11 25 A.  . B.  . C.  . D.  . 3 13 13 3 Lời giải Chọn C. 3 2 4 2 cot   3 tan  1  3 tan 2  4  3  tan   1 cos 2   4 cos   3   11 . E    2 cot   tan  2  tan 2  3cos 2   1 3 3  1  tan 2   3  1 2 cos  2 2 Câu 41. Cho tan   cot   m . Tìm m để tan   cot   7 . A. m  9 . B. m  3 . C. m  3 . D. m  3 . Lời giải 7 Chọn D. 2 7  tan 2   cot 2    tan   cot    2  m2  9  m  3 . Câu 42. Biểu thức  cot a  tan a  bằng 2 A. 1 1 .  2 sin  cos 2  B. cot 2 a  tan 2 a2 . C. 1 1 .  2 sin  cos 2  D. cot 2 a tan 2 a  2 . Lời giải Chọn C.  cot a  tan a  2      cot 2 a  2 cot a.tan a  tan 2 a  cot 2 a  1  tan 2 a  1  Câu 43. Rút gọn biểu thức sau A   tan x  cot x    tan x  cot x  2 A. A  4 . B. A  1 . 1 1 .  2 sin a cos 2 a 2 C. A  2 . Lời giải D. A  3 Chọn A. A   tan 2 x  2 tan x.cot x  cot 2 x    tan 2 x  2 tan x.cot x  cot 2 x   4 . Câu 44. Đơn giản biểu thức G  1  sin 2 x  cot 2 x  1  cot 2 x . B. cos 2 x . A. sin 2 x . C. 1 . cos x D. cos x . Lời giải Chọn A. G  1  sin 2 x   1 cot 2 x  1   sin 2 x.cot 2 x  1  1  cos 2 x  sin 2 x . sin x ta được 1  cos x 1 1 B. . C. . cos x sin x Lời giải Câu 45. Đơn giản biểu thức E  cot x  A. sin x . Chọn C. E  cot x   cos x 1  cos x   sin x.sin x sin x cos x sin x    1  cos x sin x 1  cos x sin x 1  cos x   cos x 1  cos x   1  cos 2 x sin x 1  cos x  Câu 46. Rút gọn biểu thức sau A  A. A  1 . D. cos x .   cos x 1  cos x   1  cos x 1  cos x   sin x 1  cos x  cot 2 x  cos 2 x sin x.cos x  . cot 2 x cot x B. A  2 . C. A  3 . Lời giải 1 . sin x D. A  4 Chọn A. cot 2 x  cos 2 x sin x.cos x cos 2 x sin x.cos x A   1    1  sin 2 x  sin 2 x  1 . 2 2 cot x cot x cot x cot x 1 Câu 47. Cho biết tan   . Tính cot  . 2 1 1 A. cot   2 . B. cot   2 . C. cot   . D. cot   . 4 2 Lời giải Chọn A. 1 tan  .cot   1  cot x  2. tan x Câu 48. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? 8 A.  sin x cos x   12sin x cos x . 2 B. sin 4 x  cos4 x  12sin 2 x cos2 x . C.  sin x  cos x   1  2sin x cos x . 2 Chọn D.    3 sin 6 x  cos6 x  sin 2 x  cos 2 x D. sin 6 x  cos6 x  1sin 2 x cos2 x . Lời giải   sin 3 2  3   x  cos 2 x  3 sin 2 x  cos 2 x .sin 2 x.cos 2 x  1  3sin 2 x.cos 2 x . Câu 49. Khẳng định nào sau đây là sai? 1  sin   0  . sin 2  1 D. 1  tan 2    cos   0  . cos 2  Lời giải B. 1  cot 2   A. sin 2   cos2   1 . C. tan  .cot   1  sin  .cos   0  . Chọn C. sin x cos x .  1. cos x sin x 1  sin 2 x Câu 50. Rút gọn biểu thức P  ta được 2sin x.cos x 1 1 A. P  tan x . B. P  cot x . 2 2 tan  .cot   C. P  2cot x . Lời giải Chọn B. 1  sin 2 x cos 2 x cos x 1 P    cot x . 2sin x.cos x 2sin x.cos x 2sin x 2 9 D. P  2 tan x . Chương 2 §2 TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT. 1. Định nghĩa: a) Góc giữa hai vectơ. Cho hai vectơ a và b đều khác 0 . Từ điểm O bất kỳ dựng các vectơ OA a và OB b . Số đo góc AOB được gọi là số đo góc giữa hai vectơ a và b . + Quy ước : Nếu a + Kí hiệu: a ;b 0 hoặc b 0 thì ta xem góc giữa hai vectơ a và b là tùy ý (từ 00 đến 1800 ). b) Tích vô hướng của hai vectơ. Tích vô hướng của hai véc tơ a và b là một số thực được xác định bởi: a.b a b .cos(a,b) . 2. Tính chất: Với ba véc tơ bất kì a, b, c và mọi số thực k ta luôn có: 1) a.b b.a 2) a(b c) 3) (ka )b a.b a.c k (a.b) 2 a(kb) 2 4) a 0, a 0 a Chú ý: Ta có kết quả sau: 0 + Nếu hai véc tơ a và b khác 0 thì a + a.a a + (a b)2 2 a a 2 2 b a.b 0 gọi là bình phương vô hướng của véc tơ a . 2a.b 2 b , (a b)(a b) a 2 b 2 3. Công thức hình chiếu và phương tích của một điểm với đường tròn. a) Công thức hình chiếu. Cho hai vectơ AB , CD . Gọi A', B' lần lượt là hình chiếu của A, B lên đường thẳng CD khi đó ta có ABCD . A ' B '.CD b) phương tích của một điểm với đường tròn. Cho đường tròn O ; R và điểm M. Một đường thẳng qua N cắt đường tròn tại hai điểm A và B. Biểu . thức MAMB được gọi là phương tích của điểm M đối với đường tròn O ; R . Kí hiệu là PM / O . MAMB . MO 2 Chú ý: Ta có PM / O 3.Biểu thức tọa độ của tích vô hướng Cho hai vectơ a 1) a.b 2) a (x1; y1 ) và b x1x 2 (x ; y ) 3) cos(a, b) R2 MT 2 với T là tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ điểm M (x 2 ; y2 ) . Khi đó y1y2 |a | x2 y2 x 1x 2 a.b x 12 a b y1y2 y12 x 22 y22 Hệ quả: +a b x1x 2 y1y2 0 10 + Nếu A(x A; yA ) và B(xB ; yB ) thì AB (x B x A )2 yA )2 (yB  3 Câu 1. Trong mp Oxy cho A  4;6  , B 1; 4  , C  7;  . Khảng định nào sau đây sai  2 9  A. AB   3; 2  , AC   3;   . B. AB. AC  0 . 2  13 C. AB  13 . D. BC  . 2 Lời giải Chọn D Phương án A: AB   3; 2  , nên loại A. Phương án B: AB. AC  0 nên loại B. 9  Phương án C : AB  13 nên loại C. AC   3;   2  2 Câu 2. 5  5  13  Phương án D: Ta có BC   6;   suy ra BC  62     nên chọn D. 2 2 2  Cho a và b là hai vectơ cùng hướng và đều khác vectơ 0 . Trong các kết quả sau đây, hãy chọn kết quả đúng: B. a.b  0 . A. a.b  a . b . C. a.b  1 . D. a.b   a . b . Lời giải Chọn A Ta thấy vế trái của 4 phương án giống nhau. Bài toán cho a và b là hai vectơ cùng hướng và đều khác vectơ 0 suy ra a, b  00   Do đó a.b  a . b .cos 0o  a . b nên chọn A Câu 3. Cho các vectơ a  1; 2  , b   2; 6  . Khi đó góc giữa chúng là A. 45o . B. 60o . D. 135o . C. 30o . Lời giải Chọn A   a.b Ta có a  1; 2  , b   2; 6  , suy ra cos a; b  Câu 4.  a.b  Cho OM   2; 1 , ON   3; 1 . Tính góc của OM , ON B.  A. 135o . 2 . 2   10 2   a; b  45o . 2 5. 40  C. 135o . D. 2 . 2 Lời giải Chọn A   Ta có cos OM , ON  Câu 5. OM . ON  5 2   OM , ON  135o . 2 5. 10   Trong mặt phẳng Oxy cho a  1;3 , b   2;1 . Tích vô hướng của 2 vectơ a.b là: A. 1. Câu 6. OM .ON B. 2. C. 3. Lời giải Chọn A Ta có a  1;3 , b   2;1 , suy ra a.b  1.  2   3.1  1. Cặp vectơ nào sau đây vuông góc? 11 D. 4. A. a   2; 1 và b   3; 4  . B. a   3; 4  và b   3; 4  . C. a   2; 3 và b   6;4  . D. a   7; 3 và b   3; 7  . Lời giải Chọn C Phương án A: a.b  2.  3   1 .4  10  0 suy ra A sai. Phương án B: a.b  3.  3   4  .4  0 suy ra B sai. Phương án C: a.b  2.  6   3.4  0  a  b suy ra C đúng. Phương án D: a.b  7.3   3 .  7   42  0 suy ra D sai. Câu 7. Cho 2 vec tơ a   a1; a2  , b   b1; b2  , tìm biểu thức sai:   1 D. a.b   a  b   a  b  .  2  A. a.b  a1.b1  a2 .b2 . C. a.b  B. a.b  a . b .cos a, b .   2 1 2 a  b2  a  b  .  2  2 2 2 Lời giải Chọn C Phương án A : biểu thức tọa độ tích vô hướng a.b  a1.b1  a2 .b2 nên loại A   Phương án B : Công thức tích vô hướng của hai véc tơ a.b  a . b .cos a, b nên loại B  Câu 8.    2 1 2 1 a  b 2  a  b    a 2  b 2  a 2  b 2  2ab   ab nên chọn C.   2  2  Cho tam giác đều ABC cạnh a  2 . Hỏi mệnh đề nào sau đây sai? Phương án C:   C.  AB  BC  . AC  4 . B. BC .CA  2 . A. AB. AC BC  2 BC .   D. BC  AC .BA  2 . Lời giải Chọn C Ta đi tính tích vô hướng ở các phương án. So sánh vế trái với vế phải. Phương án A: AB. AC  AB. AC cos 60o  2 x  AB. AC BC  2 BC nên loại A.   Phương án B: BC.CA  BC. AC cos120o  2 nên loại B. Phương án C: AB  BC . AC  AC. AC  4 , BC.CA  2.2.cos120o  2 nên chọn C.   Cho tam giác ABC cân tại A , A  120o và AB  a . Tính BA.CA a2 a2 a2 3 a2 3 A. . B.  . C. . D.  . 2 2 2 2 Lời giải Chọn B 1 Ta có BA.CA  BA.CA.cos120o   a 2 . 2 Câu 10. Cho ABC là tam giác đều. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. AB. AC  0 . B. AB. AC   AC . AB . C. AB. AC BC  AB AC.BC . D. AB. AC  BA.BC . Câu 9.     Lời giải Chọn D Phương án A: Do AB. AC  AB. AC.cos 60o  0 nên loại A. AB. AC  0  Phương án B:   AB. AC   AC. AB nên loại B.  AC. AB  0  12     Phương án C: Do AB. AC BC và AB AC.BC không cùng phương nên loại C. a2 nên chọn D. 2 Câu 11. Cho tam giác ABC có A 1; 2  , B  1;1 , C  5; 1 .Tính cos A Phương án D: AB  AC  BC  a , AB. AC  BA.BC  2 . 5 A. B. 1 . 5 C. 1 . 5 D. 2 . 5 Lời giải Chọn B Ta cos A= có AB. AC  AB. AC AB   2; 1 ,  2  .4   1 .  3 2 2 2  2    1 . 42   3 AC   4; 3  suy ra 5 1 .  5 25 5 Câu 12. Cho hình vuông ABCD tâm O . Hỏi mệnh đề nào sau đây sai? 1 A. OA.OB  0 . B. OA.OC  OA. AC . 2 C. AB. AC  AB.CD . D. AB. AC  AC . AD . Lời giải Chọn C Phương án A: OA  OB suy ra OA.OB  0 nên loại A. 1 1 Phương án B: OA.OC  0 và OA. AC  0 suy ra OA.OC  OA. AC  0 nên loại B. 2 2 2 Phương án C: AB. AC  AB. AC.cos 45o  AB. AB 2.  AB 2 . 2 0 2 AB.CD  AB.DC.cos180   AB  AB. AC  AB.CD nên chọn C. Câu 13. Trong mặt phẳng Oxy cho A  1; 1 , B  3;1 , C  6;0  . Khảng định nào sau đây đúng. A. AB   4; 2  , AC  1;7  . B. B  135o . Lời giải Chọn B Phương án A: do AB   4;2  nên loại A Phương án B: Ta có AB   4;2  suy ra AB  20 , C. AB  20 . BA   4; 2  ; D. BC  3 . BC   3; 1  BC  10 . BA.BC 10 1    B  135o nên chọn B. BA.BC 20. 10 2 Câu 14. Cho hình vuông ABCD cạnh a . Hỏi mệnh đề nào sau đây sai? A. DA.CB  a 2 . B. AB.CD   a 2 . C. AB  BC . AC  a 2 . D. AB. AD  CB.CD  0 . cos B    Lời giải Chọn B Phương án A:Do DA.CB  DA.CB.cos 00  a 2 nên loạiA. Phương án B:Do AB.CD  AB.CD.cos180o  a 2 nên chọn B. Câu 15. Cho hình thang vuông ABCD có đáy lớn AB  4a , đáy nhỏ CD  2a , đường cao AD  3a ; I là trung điểm của AD . Câu nào sau đây sai? A. AB.DC  8a 2 . B. AD.CD  0 . C. AD. AB  0 . D. DA.DB  0 . Lời giải Chọn D 13 Phương án A: AB.DC  AB.DC.cos 0o  8a 2 nên loại A. Phương án B: AD  CD suy ra AD.CD  0 nên loại B. Phương án C: AD  AB suy ra AD. AB  0 nên loại C. Phương án D: DA không vuông góc với DB suy ra DA.DB  0 nên chọn D . Câu 16. Cho hình thang vuông ABCD có đáy lớn AB  4a , đáy nhỏ CD  2a , đường cao AD  3a ; I   là trung điểm của AD . Khi đó IA  IB .ID bằng : A. 9a 2 . 2 B.  9a 2 . 2 D. 9a 2 . C. 0 . Lời giải Chọn B     9a 2 nên chọn B. 2 Câu 17. Cho tam giác đều ABC cạnh a , với các đường cao AH , BK ; vẽ HI  AC. Câu nào sau đây đúng? A. BA.BC  2 BA.BH . B. CB.CA  4CB.CI . C. AC  AB .BC  2 BA.BC . D.Cả ba câu trên. Ta có IA  IB .ID  IA  IA  AB .ID  2 IA.ID     Lời giải Chọn D Phương án A: BC  2 BH  BA.BC  2 BA.BH nên đẳng thức ở phương án A là đúng. Phương án B: CA  4CI  CB.CA  4CB.CI nên đẳng thức ở phương án B là đúng. AC  AB .BC  BC.BC  a 2   Phương án C:   AC  AB .BC  2 BA.BC nên đẳng thức ở 1 2 2 BA.BC  2.a.a.  a  2  phương án C là đúng. Vậy chọn D. Câu 18. Cho tam giác đều ABC cạnh a , với các đường cao AH , BK ; vẽ HI  AC. Câu nào sau đây đúng? a2 a2 a2 A. AB  AC .BC  a 2 . B. CB.CK  . C. AB. AC  . D. CB.CK  . 8 2 2 Lời giải Chọn C a2 a2  0 nên loại A Phương án A:do AB  AC .BC  AB.BC  AC.BC    2 2 a2 Phương án B:do CB.CK  CB.CK .cos 0o  nên loại B 2 a2 o AB . AC  AB . AC .cos 60  Phương án C:do nên chọn C 2 Câu 19. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Mệnh đề nào sau đây sai? A. AB. AD  0. B. AB. AC  a 2 . C. AB.CD  a 2 . D. ( AB  CD  BC ).AD  a 2 . Lời giải Chọn C Ta đi tính tích vô hướng ở vế trái của 4 phương án. Phương án A: AB  AD  AB. AD  0 nên loại A. Phương án B: AB. AC  AB. AC.cos 45o  a 2 nên loại B. Phương án C: AB.CD  a.a.cos180o  a 2 nên chọn C.        14  Câu 20. Tam giác ABC vuông ở A và có góc B  50o . Hệ thức nào sau đây là sai?    A. AB, BC  130o .  B. BC , AC  40o .    C. AB, CB  50o .  D. AC , CB  120o . Lời giải Chọn D Phương án A: AB, BC  1800  AB, CB  130o nên loại A.     Phương án B:  BC , AC    CB, CA   40 nên loại B. Phương án C:  AB, CB    BA, BC   50 nên loại C. Phương án D:  AC , CB   180   CA, CB   140 nên chọn D. Trong mặt phẳng  O; i, j  cho 2 vectơ : a  3i  6 j và b  8i  4 j. Kết luận nào sau đây sai? o o 0 Câu 21. A. a.b  0. o B. a  b . C. a . b  0 . D. a.b  0 . Lời giải Chọn C a   3;6  ; b  8; 4  Phương án A: a.b  24  24  0 nên loại A Phương án B: a.b  0 suy ra a vuông góc b nên loại B Phương án C: a . b  32  62 . 82   4   0 nên chọn C. 2 Câu 22. Trong mặt phẳng Oxy cho A 1; 2  , B  4;1 , C  5; 4  . Tính BAC ? A. 60o . B. 45o . D. 120o . C. 90o . Lời giải Chọn B Ta có  AB   3; 1 , AC   4;2 suy ra   cos AB; AC   AB. AC 10 2   AB. AC 2 10. 20  AB; AC  45o .  Câu 23. Cho các vectơ a  1; 3 , b   2;5 . Tính tích vô hướng của a a  2b A. 16 . B. 26 .  D. 16 . C. 36 . Lời giải Chọn D Ta có a.a  10 , a.b  13 suy ra a a  2b  16 .   Câu 24. Cho hình vuông ABCD, tính cos AB, CA 1 A. . 2   1 B.  . 2 C. 2 . 2 D.  2 . 2 Lời giải Chọn D Đầu tiên ta đi tìm số đo của góc AB, CA sau đó mới tính cos AB, CA           2 . 2 Câu 25. Cho hai điểm A  3, 2  , B  4,3 . Tìm điểm M thuộc trục Ox và có hoành độ dương để tam giác Vì AB, CA  180o  AB, CA  135o  cos AB, CA   MAB vuông tại M A. M  7;0  . B. M  5;0  . C. M  3;0  . Lời giải Chọn C 15 D. M  9;0  . Ta có A  3, 2  , B  4,3 , gọi M  x;0  , x  0 . Khi đó AM   x  3; 2  , BM   x  4; 3 .  x  2  l   M  3;0  . Theo YCBT AM .BM  0  x 2  x  6  0   x  3  Câu 26. Cho A  2; 5 , B 1; 3 , C  5; 1 . Tìm tọa độ điểm K sao cho AK  3BC  2CK A. K  4;5  . B. K  4;5  . Chọn B Gọi K  x; y  với x, y  C. K  4; 5 . Lời giải D. K  4; 5  . Khi đó AK   x  2; y  5 , 3BC  12; 12  , 2CK   2 x  10;2 y  2  .  x  2  12  2 x  10  x  4   K  4;5  . Theo YCBT AK  3BC  2CK nên   y  5  12  2 y  2 y  5 Câu 27. Cho tam giác ABC vuông cân tại A có BC  a 2 .Tính CA.CB A. CA.CB  a 2 . C. CA.CB  B. CA.CB  a . a 2 2 . D. CA.CB  a 2 . Lời giải Chọn A 2  a2 . 2 Câu 28. Cho hình vuông ABCD có cạnh a . Tính AB. AD Ta có CA.CB  a.a 2. B. a . A. 0 . a2 C. . 2 Lời giải D. a 2 . Chọn A Ta có AB. AD  a.a.cos90o  0 . Câu 29. Trong mặt phẳng Oxy , cho a   2; 1 và b   3; 4  . Khẳng định nào sau đây là sai? A.Tích vô hướng của hai vectơ đã cho là 10 . B.Độ lớn của vectơ a là 5 . C.Độ lớn của vectơ b là 5 . D.Góc giữa hai vectơ là 90o . Lời giải Chọn D Ta có a  22   1  5 nên B đúng. 2 b  3 2  42  5 nên C đúng. a.b  2.  3   1 .4  10  0 nên A đúng, D sai. Câu 30. Cho M là trung điểm AB , tìm biểu thức sai: A. MA. AB   MA. AB . B. MA.MB   MA.MB . C. AM . AB  AM . AB . D. MA.MB  MA.MB . Lời giải Chọn D Phương án A: MA, AB ngược hướng suy ra MA. AB  MA. AB.cos180o   MA. AB nên loại A. Phương án B: MA, MB ngược hướng suy ra MA.MB  MA.MB.cos180o   MA.MB nên loại B. Phương án C: AM , AB cùng hướng suy ra AM . AB  AM . AB.cos 0o  AM . AB nên loại C. Phương án D: MA, MB ngược hướng suy ra MA.MB  MA.MB. cos180o  MA.MB nên chọn D. Câu 31. Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a và H là trung điểm BC . Tính AH .CA 16 A. 3a 2 . 4 3a 2 . 4 B. C. 3a 2 . 2 D. 3a 2 . 2 Lời giải Chọn B   a 3 3a 2 . .a.cos150o   2 4 Câu 32. Biết a , b  0 và a.b   a . b . Câu nào sau đây đúng Ta có AH .CA  AH .CA.cos AH , CA  A. a và b cùng hướng. B. a và b nằm trên hai dường thẳng hợp với nhau một góc 120o . C. a và b ngược hướng. D. A, B, C đều sai. Lời giải Chọn C Ta có a.b   a . b  a . b cos a, b   a . b  cos a, b  1 nên a và b ngược hướng     Câu 33. Tính a, b biết a.b   A. 120o .   1 a .b , (a , b  0) 2 B. 135o . C. 150o . Lời giải D. 60o . Chọn A 1 1 1 a.b   a . b  a . b cos a, b   a . b  cos a, b   nên a, b  120o 2 2 2 Câu 34. Cho tứ giác lồi ABCD có AD  6 cm . Đặt v  AB  DC  CB .Tính v. AD     B. 24 cm 2 . A. 18 cm 2 . C. 36 cm 2 . Lời giải   D. 48 cm 2 . Chọn C v  AB  DC  CB  AB  CD  BC  AD suy ra v. AD  AD2  36 cm2 .   Câu 35. Cho 2 vectơ a và b có a  4 , b  5 và a, b  120o .Tính a  b B. 61 . A. 21 . C. 21 . Lời giải D. 61 . Chọn A Ta có a  b  a  b 2 2 2  a  b  2a.b  2 2   a  b  2 a b cos a, b  21 . Câu 36. Cho tam giác ABC có cạnh BC  6 cm và đường cao AH , H ở trên cạnh BC sao cho BH  2HC .Tính AB.BC A. 24 cm 2 . B. 24 cm 2 . C. 18 cm 2 . Lời giải D. 18 cm2 . Chọn A Ta có AB.BC  AH  HB .BC  AH .BC  HB.BC  HB.BC  24 cm 2 .   Câu 37. Cho tam giác ABC có A 1; 2  , B  1;1 , C  5; 1 .Tính AB. AC A. 7 . B. 5 . C. 7 . Lời giải D. 5 . Chọn D Ta có AB. AC   2  .4   1 .  3  5 . Câu 38. Trong mặt phẳng Oxy cho A  1;1 , B 1;3 , C 1; 1 . Khảng định nào sau đây đúng. A. AB   4;2  , BC   2; 4  . B. AB  BC . 17 C. Tam giác ABC vuông cân tại A . D. Tam giác ABC vuông cân tại B . Lời giải Chọn C Phương án A: do AB   2;2  nên loại A. Phương án B: AB   2;2  , BC   0; 4  , AB.BC  8 suy ra AB không vuông góc BC nên loại B. Phương án C : Ta có AB   2;2  , AC   2; 2 , BC   0; 4  , suy ra AB  AC  8 , AB. AC  0 .Nên Tam giác ABC vuông cân tại A .Do đó chọn C.   Câu 39. Cho a  1; 2  , b   1; 3 . Tính a, b .     A. a, b  120o .   B. a, b  135o .   C. a, b  45o . D. a, b  90o . Lời giải Chọn C   Ta có cos a, b  a.b 1.  1   2  .  3  12   1 . 2 a.b  1   3 2 2  5 5 10    1  a, b  45o . 2 Câu 40. Cho tam giác ABC vuông tại A có B  60o , AB  a . Tính AC.CB A. 3a 2 . B. 3a2 . C. 3a . D. 0 . Lời giải Chọn B  3 2 Ta có AC.CB  AC.BC.cos150o  a 3.2a.     3a .  2  Câu 41. Cho tam giác ABC vuông tại A có AC  12 cm . M là trung điểm AC . Tính BM .CA B. 144 cm2 . A. 144 cm2 . D. 72 cm2 . C. 72 cm2 . Lời giải Chọn D BM .CA  BA  AM .CA  BA.CA  AM .CA  AM .CA  72 cm 2   Câu 42. Cho tam giác ABC có đường cao BH ( H ở trên cạnh AC ).Câu nào sau đây đúng A. BA.CA  BH .HC . B. BA.CA  AH .HC . C. BA.CA  AH . AC . D. BA.CA  HC. AC . Lời giải Chọn C Ta có BA.CA  BH  HA .CA  BH .CA  HA.CA  HA.CA  AH . AC nên chọn C.     Câu 43. Cho 2 vectơ đơn vị a và b thỏa a  b  2 . Hãy xác định 3a  4b 2a  5b A. 7 . Chọn C C. 7 . Lời giải B. 5 .  a  b  1, a  b  2  a  b  2   D. 5 .   2 2  4  a.b  1 , 3a  4b 2a  5b  6a  20b  7a.b  7 . Câu 44. Cho tam giác ABC . Lấy điểm M trên BC sao cho AB. AM  AC. AM  0 .Câu nào sau đây đúng A. M là trung điểm của BC . B. AM là đường phân giác của góc A . C. AM  BC . D. A, B, C đều sai. Lời giải Chọn C Ta có AB. AM  AC. AM  0  AM AB  AC  0  AM .CB  0 nên AM  BC .   Câu 45. Cho hình thang vuông ABCD có đáy lớn AB  4a , đáy nhỏ CD  2a , đường cao AD  3a .Tính DA.BC 18 A. 9a 2 . B. 15a 2 . D. 9a 2 C. 0 . Lời giải Chọn A Vì DA.BC  DA. BA  AD  DC  DA. AD  9a 2 nên chọn A.   Câu 46. Cho tam giác ABC vuông tại C có AC  9 , BC  5 . Tính AB. AC A. 9 . B. 81 . C. 3 . D. 5 . Lời giải ChọnB Ta có AB. AC  AC  CB . AC  AC. AC  CB. AC  AC. AC  81 nên chọn B.   Câu 47. Cho hai vectơ a và b . Biết A. 7  3 .   3 và a, b  120o .Tính a  b a =2 , b = B. 7  3 . C. 7  2 3 . Lời giải D. 7  2 3 . Chọn C a  b Ta có a  b  2 2 2 2  a  b  2a.b    2 a  b  2 a b cos a, b  7  2 3 . 2 Câu 48. Cho hai điểm B, C phân biệt. Tập hợp những điểm M thỏa mãn CM .CB  CM là : B. Đường tròn  B; BC  . A.Đường tròn đường kính BC . C. Đường tròn  C ; CB  . D. Một đường khác. Lời giải Chọn A 2 2 CM .CB  CM  CM .CB  CM  0  CM .MB  0 . Tập hợp điểm M là đường tròn đường kính BC . Câu 49. Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Tập hợp những điểm M mà CM .CB  CA.CB là : A. Đường tròn đường kính AB . B.Đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC . C. Đường thẳng đi qua B và vuông góc với AC . D. Đường thẳng đi qua C và vuông góc với AB . Lời giải Chọn B CM .CB  CA.CB  CM .CB  CA.CB  0  CM  CA .CB  0  AM .CB  0 .   Tập hợp điểm M là đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC . Câu 50. Cho hai điểm A  2, 2  , B  5, 2  . Tìm M trên tia Ox sao cho AMB  90o A. M 1, 6  . B. M  6, 0  . C. M 1, 0  hay M  6, 0  . D. M  0,1 . Lời giải Chọn C Gọi M  x;0  , với x  . Khi đó AM   x  2; 2 , BM   x  5;2  . Theo YCBT ta có  x  1  M 1;0  AM .BM  0   x  2 x  5  4  x 2  7x  6  0   ,nên chọn C.  x  6  M  6;0  19 Chương 2 §3 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT. 1. Định lí côsin: Trong tam giác ABC với BC a2 b2 c2 2bc.cos A b2 c2 a2 2ca.cos B c2 a 2 Hệ quả: b2 2ab.cosC a, AC b và AB c . Ta có : A b c b2 c2 a 2 2bc B c2 a 2 b2 cos B 2ca a 2 b2 c2 cos C 2ab 2. Định lí sin : Trong tam giác ABC với BC cos A C a Hình 2.6 a, AC b , AB c và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp. Ta có : a b c 2R sin A sin B sin C 3. Độ dài trung tuyến: Cho tam giác ABC với ma , mb , mc lần lượt là các trung tuyến kẻ từ A, B, C. Ta có : c2 ) a 2 m 4 2 2( a c2 ) b2 mb2 4 2 2( a b2 ) c2 mc2 4 4. Diện tích tam giác Với tam giác ABC ta kí hiệu ha , hb , hc là độ dài đường cao lần lượt tương ứng với các cạnh BC, CA, 2 a 2(b 2 AB; R, r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác; p diện tích tam giác. Khi đó ta có: 1 1 1 bhb ch S = aha 2 2 2 c 1 1 ca sin B = bc sin A 2 2 abc = 4R = pr = Câu 1. p(p a )(p b)(p 1 ab sin C 2 c) (công thức Hê–rông) Cho ABC có b  6, c  8, A  600 . Độ dài cạnh a là: 20 a b 2 c là nửa chu vi tam giác; S là A. 2 13. Câu 2. B. 3 12. C. 2 37. Lời giải D. 20. Chọn A. Ta có: a 2  b2  c2  2bc cos A  36  64  2.6.8.cos600  52  a  2 13 . Cho ABC có S  84, a  13, b  14, c  15. Độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp R của tam giác trên là: A. 8,125. B. 130. C. 8. D. 8,5. Lời giải Chọn A. a.b.c a.b.c 13.14.15 65 R   . 4R 4S 4.84 8 Cho ABC có a  6, b  8, c  10. Diện tích S của tam giác trên là: Ta có: SABC  Câu 3. A. 48. B. 24. C. 12. Lời giải D. 30. Chọn B. abc . 2 Áp dụng công thức Hê-rông: S  p( p  a)( p  b)( p  c)  12(12  6)(12  8)(12  10)  24 . Ta có: Nửa chu vi ABC : p  Câu 4. Cho ABC thỏa mãn : 2cos B  2 . Khi đó: A. B  300. B. B  600. C. B  450. Lời giải D. B  750. Chọn C. Ta có: 2cos B  2  cos B  Câu 5. Cho ABC vuông tại B và có C  250 . Số đo của góc A là: A. A  650. Câu 6. 2  B  450. 2 B. A  600. C. A  1550. Lời giải D. A  750. Chọn A. Ta có: Trong ABC A  B  C  1800  A  1800  B  C  1800  900  250  650 . Cho ABC có B  600 , a  8, c  5. Độ dài cạnh b bằng: A. 7. B. 129. C. 49. Lời giải D. 129 . Chọn A. Ta có: b 2  a 2  c 2  2ac cos B  82  52  2.8.5.cos 600  49  b  7 . Câu 7. Cho ABC có C  450 , B  750 . Số đo của góc A là: A. A  650. Câu 8. C. A  600. Lời giải D. A  750. Chọn C. Ta có: A  B  C  1800  A  1800  B  C  1800  750  450  600. Cho ABC có S  10 3 , nửa chu vi p  10 . Độ dài bán kính đường tròn nội tiếp r của tam giác trên là: A. 3. B. 2. C. 2. D. 3 . Lời giải Chọn D. Ta có: S  pr  r  Câu 9. B. A  700 S 10 3   3. p 10 Cho ABC có a  4, c  5, B  1500. Diện tích của tam giác là: 21 A. 5 3. B. 5. C. 10. Lời giải D. 10 3. Chọn B. 1 1 2 2 Câu 10. Cho tam giác ABC thỏa mãn: 2cos A  1 . Khi đó: Ta có: SABC  a.c.sin B  .4.5.sin1500  5. A. A  300. B. A  450. C. A  1200. Lời giải D. A  600. Chọn D. 1 2 Ta có: 2cos A  1  cos A   A  600. Câu 11. Cho tam giác ABC có b = 7; c = 5, cos A  A. 7 2 . 2 3 . Đường cao ha của tam giác ABC là 5 B. 8. C. 8 3. D. 80 3. Lời giải Chọn A. 3 5 Ta có: a 2  b2  c 2  2bc cos A  72  52  2.7.5.  32  a  4 2. Mặt khác: sin 2 A  cos 2 A  1  sin 2 A  1  cos 2 A  1  9 16 4   sin A  (Vì sin A  0 ). 25 25 5 4 7.5. 1 1 bc sin A 5 7 2 . Mà: SABC  b.c.sin A  a.ha  ha   2 2 a 2 4 2 Câu 12. Cho tam giác ABC , chọn công thức đúng trong các đáp án sau: b2  c2 a 2  . 2 4 2 2 a  b c2  . C. ma2  2 4 a 2  c2 b2  . 2 4 2 2 2c  2b  a 2 . D. ma2  4 Lời giải A. ma2  B. ma2  Chọn D. b2  c 2 a 2 2b2  2c 2  a 2   . 2 4 4 Câu 13. Cho tam giác ABC . Tìm công thức sai: Ta có: ma2  A. a  2R . sin A B. sin A  a . 2R C. b sin B  2 R . D. sin C  c sin A . a Lời giải Chọn C. Ta có: a b c    2 R. sin A sin B sin C Câu 14. Chọn công thức đúng trong các đáp án sau: 1 1 A. S  bc sin A . B. S  ac sin A . 2 2 1 C. S  bc sin B . 2 Lời giải 1 D. S  bc sin B . 2 Chọn A. 1 1 1 Ta có: S  bc sin A  ac sin B  ab sin C . 2 2 2 Câu 15. Cho tam giác ABC có a  8, b  10 , góc C bằng 600 . Độ dài cạnh c là ? A. c  3 21 . B. c  7 2 . C. c  2 11 . 22 D. c  2 21 . Lời giải Chọn D. Ta có: c 2  a 2  b 2  2a.b.cos C  82  102  2.8.10.cos 600  84  c  2 21 . Câu 16. Cho tam giác ABC . Khẳng định nào sau đây là đúng ? 1 2 A. SABC  a.b.c . C. cos B  B. b2  c 2  a 2 . 2bc a R. sin A D. mc2  2b2  2a 2  c 2 . 4 Lời giải Chọn D. Câu 17. Cho tam giác ABC , chọn công thức đúng ? A. AB2  AC 2  BC 2  2 AC.AB cos C . C. AB 2  AC 2  BC 2  2 AC.BC cos C . B. AB 2  AC 2  BC 2  2 AC.BC cos C . D. AB2  AC 2  BC 2  2 AC.BC  cos C . Lời giải Chọn C. Câu 18. Cho tam giác ABC thoả mãn hệ thức b  c  2a . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ? A. cos B  cos C  2cos A. B. sin B  sin C  2sin A. 1 C. sin B  sin C  sin A . D. sin B  cos C  2sin A. 2 Lời giải Chọn B. Ta có: bc a b c b c bc bc    2R  2      sin B  sin C  2sin A. sin A sin B sin C sin A sin B sin C 2sin A sin B  sin C Câu 19. Cho tam giác ABC. Đẳng thức nào sai ? A. sin( A  B  2C )  sin 3C. C. sin( A  B)  sin C. BC A  sin . 2 2 A  B  2C C D. cos  sin . 2 2 Lời giải B. cos Chọn D. Ta có: A  B  C  1800  A  B  2C C C  BC   0 C  BC   900   cos    cos  90    cos     sin . 2 2 2 2  2    2  Câu 20. Gọi S  ma2  mb2  mc2 là tổng bình phương độ dài ba trung tuyến của tam giác ABC . Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng ? 3 4 A. S  (a 2  b 2  c 2 ) . B. S  a 2  b 2  c 2 . 3 C. S  (a 2  b 2  c 2 ) . 2 D. S  3(a2  b2  c2 ) . Lời giải Chọn A. b2  c 2 a 2 a 2  c 2 b2 a 2  b2 c 2 3 2       (a  b 2  c 2 ). 2 4 2 4 2 4 4 Câu 21. Độ dài trung tuyến mc ứng với cạnh c của ABC bằng biểu thức nào sau đây Ta có: S  ma2  mb2  mc2  A. b2  a 2 c2  . 2 4 C. 1 2  2b 2  2a 2   c 2 . 23 B. b2  a 2 c2  . 2 4 D. b2  a 2  c2 . 4 Lời giải Chọn C. b2  a 2 c 2 b2  a 2 c 2 1   mc    (2b 2  2a 2 )  c 2 . Ta có: m  2 4 2 4 2 Câu 22. Tam giác ABC có cos B bằng biểu thức nào sau đây? b2  c2  a 2 a 2  c2  b2 . . A. B. 1  sin 2 B . C. cos( A  C ). D. 2bc 2ac Lời giải Chọn D. 2 c Ta có: b2  a 2  c 2  2ac cos B  cos B  a 2  c 2  b2 . 2ac Câu 23. Cho tam giác ABC có a 2  b 2  c 2  0 . Khi đó : A. Góc C  900 C. Góc C  900 B. Góc C  900 D. Không thể kết luận được gì về góc C. Lời giải Chọn B. a 2  b2  c 2 . 2ab Mà: a 2  b 2  c 2  0 suy ra: cos C  0  C  900 . Ta có: cos C  Câu 24. Chọn đáp án sai : Một tam giác giải được nếu biết : A. Độ dài 3 cạnh B. Độ dài 2 cạnh và 1 góc bất kỳ 3 C. Số đo góc D. Độ dài 1 cạnh và 2 góc bất kỳ Lời giải Chọn C. Ta có: Một tam giác giải được khi ta biết 3 yếu tố của nó, trong đó phải có ít nhất một yếu tố độ dài (tức là yếu tố góc không được quá 2 ). Câu 25. Một tam giác có ba cạnh là 13,14,15 . Diện tích tam giác bằng bao nhiêu ? A. 84. B. 84 . C. 42. Lời giải D. 168 . Chọn A. a  b  c 13  14  15   21 . 2 2 Suy ra: S  p( p  a)( p  b)( p  c)  21(21  13)(21  14)(21  15)  84 . Ta có: p  Câu 26. Một tam giác có ba cạnh là 26,28,30. Bán kính đường tròn nội tiếp là: A. 16. B. 8. C. 4. D. 4 2. Lời giải Chọn B. a  b  c 26  28  30   42. 2 2 p ( p  a )( p  b)( p  c) 42(42  26)(42  28)(42  30) S S  pr  r     8. p p 42 Ta có: p  Câu 27. Một tam giác có ba cạnh là 52,56,60. Bán kính đường tròn ngoại tiếp là: A. 65 . 8 B. 40. C. 32,5. Lời giải Chọn C. a  b  c 52  56  60   84. 2 2 Suy ra: S  p( p  a)( p  b)( p  c)  84(84  52)(84  56)(84  60)  1344 . Ta có: p  24 D. 65 . 4 abc abc 52.56.60 65 R   . 4R 4S 4.1344 2 Câu 28. Tam giác với ba cạnh là 3,4,5. Có bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đó bằng bao nhiêu ? Mà S  A. 1. B. 2. C. 3. Lời giải D. 2. Chọn A. a b  c 3 45   6. 2 2 p ( p  a )( p  b)( p  c) 6(6  3)(6  4)(6  5) S   1. Suy ra: S  pr  r   p p 6 Ta có: p  Câu 29. Tam giác ABC có a  6, b  4 2, c  2. M là điểm trên cạnh BC sao cho BM  3 . Độ dài đoạn AM bằng bao nhiêu ? 1 A. 9 . B. 9. C. 3. D. 108 . 2 Lời giải Chọn C. Ta có: Trong tam giác ABC có a  6  BC  6 mà BM  3 suy ra M là trung điểm BC . Suy ra: AM 2  ma2  b2  c 2 a 2   9  AM  3 . 2 4 Câu 30. Cho ABC , biết a  AB  (a1; a2 ) và b  AC  (b1; b2 ) . Để tính diện tích S của ABC . Một học sinh làm như sau: a.b ( I ) Tính cos A  a .b ( II ) Tính sin A  1  cos A  1  2  a.b  a 2 2 .b 2  2 2 1 1 2 AB. AC.sinA  a b   a.b  2 2 1 ( IV ) S   a12  a22  b12  b22    a1b1  a2b2 2 2 1 2 S  a1b2  a2b1  2 ( III ) S  1 S  (a1b2  a2b1 ) 2 Học sinh đó đã làm sai bắt đàu từ bước nào? A. ( I ) B. ( II ) C. ( III ) D. ( IV ) Lời giải Chọn A. a.b Ta có: cos A  . a .b Câu 31. Câu nào sau đây là phương tích của điểm M (1; 2) đối với đường tròn (C ) . tâm I (2;1) , bán kính R  2 : A. 6. B. 8. C. 0. D. 5. Lời giải Chọn A. Ta có: MI  (3;1)  MI  10 . Phương tích của điểm M đối với đường tròn (C ) tâm I là: 25 MI 2  R 2   (2  1) 2  (1  2) 2   4  6. 2 Câu 32. Khoảng cách từ A đến B không thể đo trực tiếp được vì phải qua một đầm lầy. Người ta xác định được một điểm C mà từ đó có thể nhìn được A và B dưới một góc 78o 24' . Biết CA  250 m, CB  120 m . Khoảng cách AB bằng bao nhiêu ? A. 266 m. B. 255 m. C. 166 m. D. 298 m. Lời giải Chọn B. Ta có: AB 2  CA2  CB 2  2CB.CA.cos C  2502  1202  2.250.120.cos 78o 24' 64835  AB 255. Câu 33. Hai chiếc tàu thuỷ cùng xuất phát từ vị trí A , đi thẳng theo hai hướng tạo với nhau một góc 60 0 . Tàu thứ nhất chạy với tốc độ 30 km / h , tàu thứ hai chạy với tốc độ 40 km / h . Hỏi sau 2 giờ hai tàu cách nhau bao nhiêu km ? A. 13. B. 15 13. C. 10 13. Lời giải D. 15. Chọn Không có đáp án. Ta có: Sau 2h quãng đường tàu thứ nhất chạy được là: S1  30.2  60 km. Sau 2h quãng đường tàu thứ hai chạy được là: S2  40.2  80 km. Vậy: sau 2h hai tàu cách nhau là: S  S12  S22  2S1.S2 .cos 600  20 13. Câu 34. Từ một đỉnh tháp chiều cao CD  80 m , người ta nhìn hai điểm A và B trên mặt đất dưới các góc nhìn là 72012 ' và 340 26' . Ba điểm A, B, D thẳng hàng. Tính khoảng cách AB ? A. 71 m. B. 91 m. C. 79 m. D. 40 m. Lời giải Chọn B. CD CD 80  AD   25,7. 0 AD tan 72 12' tan 72012' CD CD 80  BD   116,7. Trong tam giác vuông CDB : tan 340 26'  0 BD tan 34 26' tan 340 26' Suy ra: khoảng cách AB  116,7  25,7  91 m. Ta có: Trong tam giác vuông CDA : tan 72012'  Câu 35. Khoảng cách từ A đến B không thể đo trực tiếp được vì phải qua một đầm lầy. Người ta xác định được một điểm C mà từ đó có thể nhìn được A và B dưới một góc 56016 ' . Biết CA  200 m , CB  180 m . Khoảng cách AB bằng bao nhiêu ? A. 163 m. B. 224 m. C. 112 m. D. 168 m. Lời giải Chọn Không có đáp án Ta có: AB 2  CA2  CB 2  2CB.CA.cos C  2002  1802  2.200.180.cos56016' 32416  AB 180. Câu 36. Cho đường tròn (C ) đường kính AB với A(1; 2) ; B (2;1) . Kết quả nào sau đây là phương tích của điểm M (1; 2) đối với đường tròn (C ) . A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Lời giải Chọn D. Ta có: AB  (3;3)  AB  3 2 .  1 1  AB 3 2 Đường tròn (C ) đường kính AB có tâm I  ;  là trung điểm AB và bán kính R   2 2 2 2  . Suy ra: phương tích của điểm M đối với đường tròn (C ) là: MI 2  R 2  2. 26 Câu 37. Cho các điểm A(1; 2), B(2;3), C (0;4). Diện tích ABC bằng bao nhiêu ? A. 13 . 2 B. 13. C. 26. D. 13 . 4 Lời giải Chọn A. Ta có: AB  (3;5)  AB  34 , AC  (1;6)  AC  37 , BC  (2;1)  BC  5 . AB  AC  BC 37  34  5 .  2 2 13 Suy ra: S  p( p  AB)( p  AC )( p  BC )  . 2 Câu 38. Cho tam giác ABC có A(1; 1), B(3; 3), C (6;0). Diện tích ABC là Mặt khác p  A. 12. B. 6. C. 6 2. Lời giải D. 9. Chọn B. Ta có: AB  (2; 2)  AB  2 2 , AC  (5;1)  AC  26 , BC  (3;3)  BC  3 2 . Mặt khác AB.BC  0  AB  BC . 1 2 Suy ra: SABC  AB.BC  6. Câu 39. Cho a  (2; 3) và b  (5; m) . Giá trị của m để a và b cùng phương là: 13 15 A. 6. B.  . C. 12. D.  . 2 2 Lời giải Chọn D. Ta có: a , b cùng phương suy ra 5 m 15  m . 2 3 2 Câu 40. Cho các điểm A(1;1), B (2;4), C (10; 2). Góc BAC bằng bao nhiêu? A. 90 0 . B. 60 0. C. 450. Lời giải D. 30 0. Chọn A. Ta có: AB  (1;3) , AC  (9; 3) . Suy ra: cos BAC  AB. AC  0  BAC  900. AB . AC Câu 41. Tam giác với ba cạnh là 5;12;13 có bán kính đường tròn ngoại tiếp là ? 13 11 A. 6. B. 8. C. . D. . 2 2 Lời giải Chọn C. Ta có: 52  122  132  R  13 1 . (Tam giác vuông bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng cạnh 2 2 huyền ). Câu 42. Cho tam giác ABC có a  4, b  6, c  8 . Khi đó diện tích của tam giác là: A. 9 15. B. 3 15. C. 105. Lời giải Chọn B. abc 468   9. 2 2 Suy ra: S  p( p  a)( p  b)( p  c)  3 15. Ta có: p  27 D. 2 15. 3 Câu 43. Tam giác với ba cạnh là 5;12;13 có bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đó bằng bao nhiêu ? A. 2. B. 2 2. C. 2 3. Lời giải D. 3. Chọn A. 5  12  13 1  15 . Mà 52  122  132  S  .5.12  30. 2 2 S Mặt khác S  p.r  r   2. p Ta có: p  Câu 44. Tam giác với ba cạnh là 6;8;10 có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng bao nhiêu ? A. 5. B. 4 2. C. 5 2. D. 6 . Lời giải Chọn A. Ta có: 62  82  102  R  10 1  5. (Tam giác vuông bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 2 2 cạnh huyền ). Câu 45. Cho tam giác ABC thoả mãn : b2  c 2  a 2  3bc . Khi đó : A. A  300. B. A  450. C. A  600. Lời giải D. A  750 . Chọn A. Ta có: cos A  b2  c 2  a 2 3bc 3    A  300. 2bc 2bc 2 Câu 46. Tam giác ABC có a  16,8 ; B  56013' ; C  710 . Cạnh c bằng bao nhiêu? A. 29,9. B. 14,1. C. 17,5. D. 19,9. Lời giải Chọn D. Ta có: Trong tam giác ABC : A  B  C  1800  A  1800  710  56013'  520 47 ' . a b c a c a.sin C 16,8.sin 710     c  sin A sin B sin C sin A sin C sin A sin 520 47' Câu 47. Cho tam giác ABC , biết a  24, b  13, c  15. Tính góc A ? Mặt khác A. 33034'. B. 117049'. C. 28037 '. Lời giải 19,9. D. 580 24'. Chọn B. Ta có: cos A  b2  c 2  a 2 132  152  242 7     A 1170 49'. 2bc 2.13.15 15 Câu 48. Tam giác ABC có A  68012' , B  340 44 ' , AB  117. Tính AC ? A. 68. B. 168. C. 118. D. 200. Lời giải Chọn A. Ta có: Trong tam giác ABC : A  B  C  1800  C  1800  68012' 340 44'  770 4' . Mặt khác a b c AC AB AB.sin B 117.sin 340 44'      AC   sin A sin B sin C sin B sin C sin C sin 770 4' 68. Câu 49. Tam giác ABC có a  8, c  3, B  600. Độ dài cạnh b bằng bao nhiêu ? A. 49. B. 97 C. 7. Lời giải D. 61. Chọn C. Ta có: b 2  a 2  c 2  2ac cos B  82  32  2.8.3.cos 600  49  b  7 . Câu 50. Cho tam giác ABC , biết a  13, b  14, c  15. Tính góc B ? A. 590 49'. B. 530 7 '. C. 590 29'. 28 D. 620 22'. Lời giải Chọn C. Ta có: cos B  a 2  c 2  b2 132  152  142 33    B 590 29'. 2ac 2.13.15 65 29