Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

toan ve dung dich

Gửi bởi: Cù Văn Thái 28 tháng 6 2019 lúc 11:16:07 | Được cập nhật: 19 tháng 4 lúc 8:28:01 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 482 | Lượt Download: 1 | File size: 0.22016 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

TOÁN VỀ NỒNG ĐỘ ( C%,CM ) A.LÝ THUYẾT CẦN NẮM: I. Các loại nồng độ: 1. Nồng độ phần trăm (C%): là lượng chất tan có trong 100g dung dịch. mct ´ 100% ; mct : Khối lượng chất tan (g) ; mdd : Khối lượng dung dịch (g)). Công Thức: C% = mdd mdd = V. D Với: ; V: Thể tích dung dịch (ml) ; D: Khối lượng riêng (g/ml hoặc g/cm3)). m m C% = ct ´ 100% = ct ´ 100% Vậy: mdd V.d *Chú ý : 1 dung dịch có nồng độ % là a => Hệ quả : mct = a/100 so với mdd => mct/mdd = a /100 mdd = 100/a so với mct => mdd /mct = 100/a II. Nồng độ mol (CM): Cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. n CM = ct (mol/l) hoặc kí hiệu ( M ); Công thức liên quan: Công thức: V *Chú ý : Nếu CM = 1 = > trong 1ít dung dịch có a mol chất tan III. Quan hệ giữa nồng độ phần trăm và độ tan S S C% C% = ´ 100% ; ) *100 ;Công thức tính S liên quan C% : S =( S+100 100% - C % IV. Quan hệ giữa nồng độ phần trăm và nồng độ mol. 10* D * C % M * CM Þ CM = ( M ) hay C% = (%) M 10* D V. Khi pha trộn dung dịch: -Sử dụng quy tắc đường chéo:.Được áp dụng khi :Các chất đem pha trộn không phản ứng được với nhau. A.Liên quan đến C%: =>. Trộn m1 gam dung dịch có nồng độ C1% với m2 gam dung dịch có nồng độ C2%, dung dịch thu được có nồng độ C% là: m1 gam dung dịch C1 C2 - C m1 C2 - C C Þ = m2 C1 - C m2 gam dung dịch C2 C1 - C *Chú ý : -Khi tách hoặc thêm H2O cũng sử dụng được PP này, khi đó xem C% của H2O là 0%. -Khi thêm chất tan nguyên chất vào m g dd có nồng độ C% cũng sử dụng được PP này, khi đó xem C% của lượng chất tan nguyên chất là 100%. -Khi thêm lượng tinh thể hidrat hóa ( muối ngậm nước ) cũng sử dụng được PP này. B.Liên quan đến thể tích: 1. Trộn V1 ml dung dịch có nồng độ C1 mol/l với V2 ml dung dịch có nồng độ C2 mol/l thì thu được dung dịch có nồng độ C (mol/l), với Vdd = V1 + V2. V1 ml dung dịch C1 C2 - C V1 C2 - C C Þ = V2 C1 - C V2 ml dung dịch C2 C1 - C *Chú ý: Khi thêm hoặc tách H2O ra khỏi dd cũng có thể dùng pp này. 2. Trộn V1 ml dung dịch có khối lượng riêng D1 với V2 ml dung dịch có khối lượng riêng D2, thu được dung dịch có khối lượng riêng D. V1 ml dung dịch D1 D2 - D V1 D2 - D D Þ = V2 D1 - D V ml dung dịch D D -D 2 2 1 2) Có thể sử dụng phương trình pha trộn: m1C1 +m2C2 =( m1 +m2 ) C (1) m1 , m2 là khối lượng của dung dịch 1 và dung dịch 2. C1 , C2 là nồng độ % của dung dịch 1 và dung dịch 2. C là nồng độ % của dung dịch mới. 2.Bài tập cơ bản dạng pha trộn dung dịch : a.Dạng 1 : Pha loãng hoặc thêm chất tan vào dung dịch cho trước Pha loãng - Khối lượng chất tan không đổi: ta có + nct ( trước) = nct(sau) + mct(sau) = mct (ban đầu) -Lượng dung dịch thay đổi : + mdd (sau) = mdd ( ban đầu) + mnước Thêm chất tan - Lượng chất tan thay đổi : + mct(sau) = mct(bđ) + mct (thay đổi) + mdd(sau) = mdd(bđ) + mct ( thêm ) Vdd (sau) = Vdd(bđ) + Vdd (sau) = Vdd (bđ) + Vnước Công thức pha loãng : 1) . CM1 *V1 = CM2 * V2 2) . C1%*mdd1 = C2% . mdd2 b.Dạng 2 : Trộn 2 dung dịch cùng chất tan, cùng loại nồng độ TQ : C1% ( CM1 ) C2% ( CM2 ) Dung dịch 1 + dung dịch 2 m1 (V1 ) m2 (V2 ) Bản chất : m3 = m1 + m2 ; v3 = v1 + v2 nct(3) = nct(1) + nct (2) ; mct(3) = mct(1) + mct (2) Nồng độ mới ( C3% ; CM (3) ) m +mct (2) å nct C3 % =( ct (1) ) *100%; CM (3) = mdd(1) +mdd(2) å Vdd --> Dung dịch 3 C3% ( CM3 ) m3 (V3 ) c.Dạng 3 : Hòa tan một tinh thể Hiđrat hóa ( muối ngậm nước ) CTTQ : A.nH2O ( A là công thức muối , n là số phân tử H2O ) Bản chất Hòa tan vào H2O Hòa tan vào 1 dung dịch cho trước - Khối lượng chất tan = khối lượng muối (mA ) có - mct ( sau ) = mct (bđ) + mct (trong Hiđrat) trong tinh thể hiđrat hóa - nct(sau) = nct (bđ) + nct ( trong hiđrat) -mnước thu được = mnước (bđ) + mnước ( kết tinh) - mdd(sau) = mdd (bđ) + mhiđrat - mdd (thu được) = m(hiđrat) + m(bđ) *Chú ý : Cả 3 dạng trên đều có thể giải theo pp đường chéo. -------------------------------------------------MỘT SỐ CHÚ Ý KHI GIẢI TOÁN VỀ DUNG DỊCH I. Lý thuyết : Các lưu ý cần nắm khi giải toán về dd: 1:Khi hòa tan chất rắn, chất khí vào chất lỏng, nếu đề bài không cho khối lượng riêng của dd thu được thì V dd thu được chính = V chất lỏng. Ví dụ 1: a.Hòa tan 4.48 lit khí HCl vào 500ml H2O. Tính C%, CM của dd thu được? b.Hòa tan 30g muối ăn vào 270g H2O. Tính C%, CM của dd thu được? 2.Khi hòa tan tinh thể hyđrat hóa vào H2O thì chất tan chính là muối khan: Số mol muối khan = số mol tinh thể Khối lượng dd = khối lượng tinh thể + khối lượng H2O V dd thu được = V H2O kết tinh + V H2O hòa tan. Lưu ý 3: Khi hòa tan một chất vào H2O hay dd cho sẵn mà có PƯHH xảy ra , thì phải xác định rõ dd tạo thành sau PƯ trước khi tính toán.