Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Chuyên đề nguyên tử hay

Gửi bởi: 2018-07-29 20:19:34 | Được cập nhật: 2021-02-20 00:17:41 Kiểu file: 2 | Lượt xem: 598 | Lượt Download: 23

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ NGUYÊN TỬChủ đề 1: Thành phần nguyên tử, Nguyên tố hóa học và Đồng vị.I. Thành ph nguyên tầ ử● Kết luận Trong nguyên tử hạtnhân mang điệndương, còn lớp vỏmang điện âm. Tổng số proton tronghạt nhân bằng tổng sốelectron lớp vỏ. Khối lượng củaelectron rất nhỏ so vớiproton và nơtron.II. Điện tích và số khối hạt nhân Nguyên tố hóa học: Là tập hợp các nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân. Số hiệu nguyên tử (Z) Kí hiệu nguyên tử AZ X. Trong đó là số khối nguyên tử, là số hiệu nguyên tử, là ký hiệu hóa học của nguyên tử.III. Đồng vị, nguyên tử khối trung bình1. Đồng vị Là tập hợp các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron (khác nhau số khốiA). Ví dụ Nguyên tố cacbon có đồng vị: 12 13 146 6C C Các đồng vị bền có N1 1, 524Z£ với 83 hoặc N1 1, 33Z£ với 20.2. Nguyên tử khối trung bìnhNếu nguyên tố có đồng vị, trong đóP11XA chiếm x1 (hoặc x1 nguyên tử )22XA chiếm x2 (hoặc x2 nguyên tử )MnAXn chiếm xn (hoặc xn nguyên tử ). thì nguyên tử khối trung bình của là: nnnxxxxAxAxAM.........212211● Lưu Trong các bài tập tính toán người ta thường coi nguyên tử khối bằng số khối.Hóa 10 Ch Nguyên tủ ửIV. Bài tập định tính:1. Nguyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản ?A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.2. Trong nguyên tử, hạt mang điện là :A. Electron. B. Electron và nơtron. C. Proton và nơton. D. Proton và electron.3. Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là :A. Electron. B. Proton. C. Nơtron. D. Nơtron và electron.4. Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại ?A. Proton. B. Nơtron. C. Electron. D. Nơtron và electron.5. So sánh khối lượng của electron với khối lượng hạt nhân nguyên tử, nhận định nào sau đâylà đúng ?A. Khối lượng electron bằng khoảng 11840 khối lượng của hạt nhân nguyên tử.B. Khối lượng của electron nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng của hạt nhân nguyên tử.C. Một cách gần đúng, trong các tính toán về khối lượng nguyên tử, người ta bỏ qua khốilượng của các electron.D. B, đúng.6. Chọn phát biểu sai :A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có proton.B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có nơtron.C. Nguyên tử oxi có số electron bằng số proton.D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử oxi có electron.7. Phát biểu nào sau đây là sai ?A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron lớp vỏ nguyên tử.D. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron.8. Mệnh đề nào sau đây không đúng ?A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử magie mới có tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1.B. Chỉ có trong nguyên tử magie mới có 12 electron.C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử magie mới có 12 proton. D. Nguyên tử magie có lớp electron.9. Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng Trong nguyên tử, số khốiA. bằng tổng khối lượng các hạt proton và nơtron.B. bằng tổng số các hạt proton và nơtron.C. bằng nguyên tử khối.D bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron.10. Nguyên tử flo có proton, electron và 10 nơtron. Số khối của nguyên tử flo là :A. 9. B. 10. C. 19. D. 28.11. Nguyên tử của nguyên tố có 56 electron và 81 nơtron. Kí hiệu nguyên tử nào sau đâylà của nguyên tố ?A. 13756 R. B. 13781 R. C. 8156 R. D. 5681 R.12. Cặp nguyên tử nào có cùng số nơtron ?A. 11 và 42 He. B. 31 và 32 He. C. 11 và 32 He. D. 21 và 32 He.13. Một ion có proton, nơtron và electron. Ion này có điện tích là :A. 3+. B. 2-. C. 1+. D. 1-.14. Một ion có 13 proton, 14 nơtron và 10 electron. Ion này có điện tích là :A. 3-. B. 3+. C. 1-. D. 1+.15. Một ion có proton, nơtron và 10 electron. Ion này có điện tích là :Hóa 10 Ch Nguyên tủ ửA. 2-. B. 2+. C. 0. D. 8+.16. Ion 2+ có số electron là 18, điện tích hạt nhân là :A 18. B. 20. C. 18+. D. 20+.17. Ion 2- có :A. số số 2. B. số số 2. C. số số 2. D. số (số số n) 2.18. Ion có 10 electron, hạt nhân có 10 nơtron. Số khối của là :A 19. B. 20. C. 18. D. 21.19. Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số proton bằng nhau nhưngkhác nhau về sốA. electron. B. nơtron. C. proton. D. obitan.20. Trong kí hiệu AZ Xthì :A. là số khối xem như gần bằng khối lượng nguyên tử X. B. là số proton trongnguyên tử X. C. là số electron lớp vỏ. D. Cả A, B, đều đúng.21. Ta có kí hiệu 23492U và 23592 U, nhận xét nào sau đây là đúng ?A. Cả hai cùng thuộc về nguyên tố urani. B. Hai nguyên tử khác nhau về số electron. C. Mỗi nhân nguyên tử đều có 92 proton. D. A, đều đúng.22. Trong những hợp chất sau đây, cặp chất nào là đồng vị của nhau ?A. 4019 và Ar4018 B. 168 và 178 O. C. 2Ovà 3O. D. kim cương vàthan chì. 23. Nguyên tử có số hiệu 24, số nơtron 28, cóA. số khối bằng 52. B. số electron bằng 28. C. điện tích hạt nhân bằng 24. D. A, đềuđúng.24. Có nguyên tử số proton đều là 12, số khối lần lượt là 24, 25, 26. Chọn câu sai :A. Các nguyên tử trên là những đồng vị của một nguyên tố. B. Các nguyên tử trên đều có12 electron.C. Chúng có số nơtron lần lượt 12, 13, 14. D. Số thứ tự là 24, 25, 26 trongbảng HTTH.25. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùngA. số khối. B. điện tích hạt nhân. C. số electron. D. tổng sốproton và nơtron.V. Bài tập định lượngDang 1: Tim các loại hạtDạng 1.1: Xác định các loại hạt trong nguyên tử Phương pháp giải Để xác định được nguyên tử hoặc công thức phân tử hợp chất, ta cần đi tìm số proton (sốđơn vị điện tích hạt nhân Z) của nguyên tử hoặc các nguyên tử tạo nên phân tử hợp chất đó.► Các ví dụ minh họa◄Ví dụ 1: Hạt nhân của ion có điện tích là 30,4.10 -19 culông. Xác định ký hiệu và tên nguyêntử X. Theo giả thiết Hạt nhân của ion có điện tích là 30,4.10 -19 nên nguyên tử cũng cóđiện tích hạt nhân là 30,4.10 -19 C. Mặt khác mỗi hạt proton có điện tích là 1,6.10 -19 nên suy rasố prton trong hạt nhân của là 191930,4.10Soáhaït 19 haït.1,6.10--= Vậy nguyên tử là Kali (K).Ví dụ 2: Nguyên tử của nguyên tố có tổng các hạt cơ bản là 180 hạt, trong đó các hạt mangđiện nhiều hơn các hạt không mang điện là 32 hạt. Tính số khối của nguyên tử X. Trong nguyên tử của nguyên tố có :Hóa 10 Ch Nguyên tủ 180 2p 180 53A 127.p 32 2p 32 74ì ì+ =Þ =í í+ =î î* Chú ý:Khi bài toán cho tổng số hạt mang điện là và hiệu số hạt mang điện và không mang điện là ta dễ dàng có công thức sau (S A) 4Vậy: (180 32)/4 53Þ 2P 180 2*53 74Ví dụ 3: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt khôngmang điện chiếm xấp xỉ 35% tổng số hạt. Số hạt mỗi loại trong nguyên tử là bao nhiêu Trong nguyên tử của nguyên tố có :p 28 10n 35%(p e) 9ì ì+ =Þí í= =î ÞVậy trong nguyên tử X, số số 9; số 10.Ví dụ Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong nguyên tử nguyên tố là 10. Xác định tênnguyên tố X. Theo giả thiết ta có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 10 nên :p 10 2p =10 (1) Mặt khác, đối với các nguyên tử có 82 có n1 1,5p£ (2) Từ (1) và (2) suy ra 10 2p1 1,5 2,85 3,33 3p-£ Vậy nguyên tố là Liti (Li).* Chú ý: Khi nguyên tử có Z82£ Bài toán chỉ cho tổng số hat hạt 3, 3S SP£ Rồi biện luậntheo yêu cầu bài toán. Khi 52S£ thì số 3SP= lấy phần nguyên.Ví dụ 5: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại và là 142, trongđó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện củanguyên tử nhiều hơn của nguyên tử là 12. Xác định kim loại và B. Gọi tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử là pA nA eA và là pB nB eB Ta có pA eA và pB eB Theo bài Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của hai nguyên tử và là 142nên pA nA eA pB nB eB 142 Þ2pA 2pB nA nB 142 (1) Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42 nên pA eA pB eB nA nB 42 pA pB nA nB 42 (2) Số hạt mang điện của nguyên tử nhiều hơn của nguyên tử là 12 nên :pB eB pA eA 12 2pB 2pA 12 pB pA (3) Từ (1), (2), (3) ta có pA 20 (Ca) và pB 26 (Fe).1. Trong nguyên tử có tổng số proton, nơtron và electron là 26. Hãy cho biết thuộc vềloại nguyên tử nào sau đây Biết rằng là nguyên tố hoá học phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất.A. 168 O. B. 178 O. C. 188 O. D. 199 F.2. Nguyên tử của nguyên tố có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lầnsố hạt không mang điện. Nguyên tố là :A. Na (Z 11). B. Mg (Z 12). C. Al (Z 13). D. Cl (Z =17).3. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. làHóa 10 Ch Nguyên tủ ửA. Cr. B. Fe. C. Cu. D. Ni.4. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố là 114, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26. Nguyên tố làA. Br. B. Cl. C. Zn. D. Ag.5. Nguyên tử có tổng số hạt cơ bản là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Cấu hình electron của nguyên tử làA. Na (Z 11). B. Mg (Z 12). C. Al (Z 13). D. Cl (Z =17).6. Nguyên tử của nguyên tố có tổng số hạt proton, electron, nơtron bằng 180. Trong đócác hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. là nguyên tố A. flo. B. clo. C. brom. D. iot.7. Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 82,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Điện tích hạt nhân củaR là :A. 20. B. 22. C. 24. D. 26.8. Tổng số các hạt proton, electron, nơtron của một nguyên tử là 28. Số hạt mang điệnnhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử là :A. 179 F. B. 199 F. C. 168 O. D. 178 O.9. Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Kí hiệu nguyên tửcủa là: A. 8035 X. B. 9035 X. C. 4535 X. D. 11535 X.10. Khối lượng của nguyên tử nguyên tố là 27u. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạtmang điện là dương là 1. Nguyên tử là :A. 179 F. B. 2713 Al. C. 2712 O. D. 178 O.Dạng 1.2: Xác định các loại hạt trong phân tử.Ví dụ 6: Một hợp chất có công thức XY2 trong đó chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhâncủa và đều có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32. Viết cấuhình electron của và Y. Gọi số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử là p, n, và của là p’, n’, e’. Theo bài và p’ n’ e’. Trong hợp chất XY2 chiếm 50% về khối lượng nên:XYM50 n1 2p '2M 50 2(p ' ')+= =+. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32 nên 2p’ 32. Từ đây tìm được: 16 (S) và p’ (O). Hợp chất cần tìm là SO2 Cấu hình electron của S: 1s 22s 22p 63s 23p và của O: 1s 22s 22p 4.Ví dụ 7: Một hợp chất có công thức là MAx trong đó chiếm 46,67% về khối lượng. là kimloại, là phi kim chu kì 3. Trong hạt nhân của có 4, trong hạt nhân của có n’ p’.Tổng số proton trong MAx là 58. Xác định công thức của MAx Trong hợp chất MAx chiếm 46,67% về khối lượng nên :M 47,67 47,67 7xA 53,33 x(n' p') 53,33 8+= =+. Thay và n’ p’ ta có :2p 72xp' 8+= hay 4(2p 4) 7xp’. Tổng số proton trong MAx là 58 nên: xp’ 58. Từ đây tìm được: 26 và xp’ 32. Do là phi kim chu kì nên 15 p’ 17. Vậy và p’ 16 thỏa mãn. Vậy là Fe và là S; công thức của MAx là FeS2 .* Chú ý:Hóa 10 Ch Nguyên tủ ửKhi bài toán cho tổng số hạt mang điện của Mx Yy là và hiệu số hạt mang điện và không mang điện là ta dễ dàng có công thức sau (S A) 4Do đó x.ZX y.ZY (Sphân tử Aphân tử 4Ví dụ 8: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử có công thức là M2 là 140, trong phân tử thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy làHướng dẫn giảiTrong có nguyên tử và nguyên tử O.Nên ta có 2.ZM (140 44) 46 => =19 => => là K2 OVí dụ 9: và là hai nguyên tử kim loại, tổng số hạt cơ bản của cả nguyên tử Mvà là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 42. Sốhạt mang điện trong nguyên tử nhiều hơn trong nguyên tử là 12. Tìm và XHướng dẫn giảiTa có: ZM ZX (142 42) 46.2ZM 2ZX 12 (tổng số hạt mang điện là 2Z)Dễ dàng tìm được ZM 26, ZX 20. Vậy là Fe, là Ca.11. Hợp chất MCl2 có tổng số hạt cơ bản là 164. Trong hợp chất, số hạt mang điện nhiều hơnsố hoạt không mang điện là 52. Công thức của hợp chất trên là :A. FeCl3 B. CaCl2 C. FeF3 D. AlBr3 .12. Oxit có công thức M2 có tổng số hạt cơ bản là 92. Trong oxit, số hạt mang điện nhiềuhơn số hoạt không mang điện là 28. Công thức của là A. Fe. B. Na. C. Al D. Mg.13. Tổng số hạt cơ bản của phân tử MCl2 là 164, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạtkhông mang điện là 52. làA. Mg. B. Ca. C. Cu. D. Zn.14. Hợp chất được tạo bởi nguyên tử với nguyên tử nitơ là M3 N2 có tổng số hạt cơ bản là 156, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 44. Công thức phân tử của làA. Mg3 N2 B. Ca3 N2 C. Cu3 N2 D. Zn3 N2 .15. Tổng số hạt cơ bản của phân tử CaX2 là 288, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 72. làA Clo. B. Brom. C. Iot. D. Flo.16. Tổng số hạt cơ bản của phân tử MClO3 là 182, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 58. làA. K. B. Li. C. Na. D. Rb.17. Oxit có công thức là X2 O. Tổng số hạt cơ bản trong là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. làA. Na2 O. B. Li2 O. C. K2 O. D. Ag2 O.18. Tổng số hạt cơ bản của phân tử M2 O5 là 212, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 68. làA.P. B. N. C. As. D. Bi.19. Hợp chất MX3 có tổng số hạt mang điện tích là 128. Trong hợp chất, số proton củanguyên tử nhiều hơn số proton của nguyên tử là 38. Công thức của hợp chất trên là :A. FeCl3 B. AlCl3 C. FeF3 D. AlBr3 .20. Hợp chất M2 có tổng số hạt cơ bản là 140. Trong hợp chất, trong số đó tổng số hạt mangđiện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số hạt mang điện của nhiều hơn của Xlà 22. Số hiệu nguyên tử của và là :Hóa 10 Ch Nguyên tủ ửA. 16 và 19. B. 19 và 16. C. 43 và 49. D. 40 và 52.21. Tổng số proton, electron, nơtron trong hai nguyên tử và là 142, trong số đó tổng sốhạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nhiềuhơn của là 12. Số hiệu nguyên tử của và là :A. 17 và 19. B. 20 và 26. C. 43 và 49. D. 40 và 52.22. Tổng số proton, electron, nơtron trong hai nguyên tử và là 177, trong số đó tổng sốhạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của nhiềuhơn của là 12. Nguyên tử và là :A. Cu và K. B. Fe và Zn. C. Mg và Al. D. Ca và Na.23. Hợp chất AB2 (trong đó chiếm 50% về khối lượng) có tổng số hạt proton là 32. Nguyêntử và đều có số proton bằng số nơtron. AB2 là :A NO2 B. SO2 C. CO2 D. SiO2 .24. Trong phân tử MX2 chiếm 46,67% về khối lượng. Hạt nhân có số nơtron nhiều hơn sốproton là hạt. Trong nhân số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong phân tửMX2 là 58. CTPT của MX2 là A. FeS2 B. NO2 C. SO2 D. CO2 .25. Tổng số hạt cơ bản trong phân tử M2 là 140, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơnsố hạt không mang điện là 44. Số hạt mang điện trong nguyên tử nhiều hơn trongnguyên tử là 22.Công thức phân tử của M2 làA. K2 O. B. Na2 O. C. Na2 S. D. K2 S.26. Tổng số hạt proton, nơtron electron trong hai nguyên tử của nguyên tố và là 96 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 32 Số hạt mang điện của nguyên tử nhiều hơn của là 16. và lần lượt làA. Mg và Ca. B. Be và Mg C. Ca và Sr. D. Na và Ca.27.Chào các bạn, Anh đang có bộ tài liệu giảng dạy môn hóa bảng word chương trình 10, 11, 12. Được phân dạng hệ thống, rõ ràng, khoa học có hướng dẫn giải và tự luyện. Các bạn có thể tùy chỉnh theo năng lực học sinh. Bạn nào có nhu cầu ib mình chuyển giao giá rẻ nhé. và được tặng số chuyên đề khác nữaĐây là chương của lớp 10. Rất thích hợp với thầy cô giáo và các bạn sinh viên không có thời gian để soạn chuyên đề.số điện thoại 0985.756.729.Dạng 1.3: Xác định các loại hạt trong ionĐối với ion thì:+Ion dương nX+ ne nX+¾¾®Khi đó: nnnXXnXXXXp pn Xe e++++ì=ï= =íï- =îå +Ion âm mX- nX ne X-+ ¾¾®Khi đó:mmmXXmXXXXp pn Xe e----ì=ï= =íï+ =îå å* Chú ý:Khi bài toán cho tổng số hạt mang điện của ion là và hiệu số hạt mang điệnvà không mang điện là ta dễ dàng có công thức sau Nếu ion là x+ thì ZX (S A+ 2x) 4➢Nếu ion y- thì ZY (S 2y) 4Hóa 10 Ch Nguyên tủ ửVí dụ 10 Tổng số hạt cơ bản của ion 3+ là 79, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 19. làHướng dẫn giảiZM (79 19 +2.3) 26 => sắt (Fe).Ví dụ 11 Tổng số hạt cơ bản trong ion 3- là 49, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 17, làHướng dẫn giảiZX (49 17 2.3) 15 => là Photpho (P)Ví dụ 12: Một hợp chất được tạo thành từ các ion và X2 2-. Trong phân tử của M2 X2 có tổng sốhạt proton, nơtron và electron là 164. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mangđiện là 52. Số khối của lớn hơn số khối của là 23 đơn vị. Tổng số hạt electron trong +nhiều hơn trong X2 2- là hạt. a. Xác định các nguyên tố M, và viết công thức của phân tử M2 X2 b. Viết cấu hình electron (dạng chữ và dạng obitan) của nguyên tố X.a. Xác định các nguyên tố M, và viết công thức của phân tử M2 X2 Gọi p, e, là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M; p’, e’, n’ là sốproton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X. Trong nguyên tử số proton sốelectron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron. Trong phân tử của M2 X2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164 nên suy ra 2(2p n) 2(2p’ n’) 164 (1) Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 52 nên suy ra :(4p 4p’) 2(n n’) 52 (2)+ Số khối của lớn hơn số khối của là 23 đơn vị nên ta có suy ra :(p n) (p’ n’) 23 (3)+ Tổng số hạt electron trong nhiều hơn trong X2 2- là hạt nên suy ra :(2p 1) 2(2p’ n’) (4) Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta được 19 là kali; p’ là oxi. Công thức phân tử của hợp chất là K2 O2 .b. Cấu hình electron và sự phân bố electron trong obitan của nguyên tử là :   1s2 2s2 2p426. Cho ion XY3 2- và XY4 2-. Tổng số proton trong XY3 2- và XY4 2- lần lượt là 40 và 48. và làcác nguyên tố nào sau đây A. và O. B. và H. C. và H. D. Cl và O.27. Một ion 2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Số hạt nơtron và electron trong ionX 2+ lần lượt làA. 36 và 27. B. 36 và 29. C. 32 và 31. D. 31 và 32.28. Tổng số hạt cơ bản trong 3+ là 73, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơnsố hạt không mạng điện là 17. Số electron của làA. 21. B. 24. C. 27. D. 26.29. Một ion 3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Số electron và số nơtron của 3+ làA. 26; 27. B. 23; 27. C. 23; 30. D. 29; 24.30. Tổng số hạt cơ bản trong ion 2+ là 90, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạtkhông mang điện là 22. là:Hóa 10 Ch Nguyên tủ ửA. Cu. B. Zn. C. Fe D. Ca.31. Tổng số hạt cơ bản trong ion là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạtkhông mang điện là 31. là: A. Ag. B. Zn. C. Fe D. Ca.32. Tổng số hạt cơ bản trong ion 3- là 49, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạtkhông mang điện là 17. là: A. P. B. Al. C. Fe D. N.33. Tổng số hạt cơ bản trong ion 2- là 50, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạtkhông mang điện là 18. là: A. S. B. O. C. D. N.34. Phân tử MX3 có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 196, trong đó hạt mang điệnnhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử của lớn hơn của là 8.Tổng số hạt trong nhiều hơn trong 3+ là 16. Công thức của MX3 là A. CrCl3 B. FeCl3 C. AlCl3 D. SnCl3 .35. Tổng số hạt mang điện trong ion AB3 2- bằng 82. Số hạt mang điện trong nhân nguyên tửA nhiều hơn trong nguyên tử là 8. Số hiệu nguyên tử và (theo thứ tự) là :A. và 8. B. 13 và 9. C. 16 và 8. D. 14 và 8.36. Hợp chất có công thức phân tử là M2 với Tổng số hạt cơ bản trong một phân tử là 116,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tửcủa lớn hơn là 9. Tổng số hạt trong 2- nhiều hơn trong là 17. Số khối của M, lầnlượt là :A. 23, 32. B. 22, 30. C. 23, 34. D. 39, 16. 37. Trong anion 23XY -có 30 proton. Trong nguyên tử cũng như có số proton bằng sốnơtron. và là nguyên tố nào sau đây A. và O. B. và O. C. Si và O. D. và S.38. Hợp chất được tạo nên từ cation và anion 2-. Mỗi ion đều có nguyên tử của 2nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong bằng 11, còn tổng số electron trong 2- là 50.Biết rằng hai nguyên tố trong 2- cùng phân nhóm chính và thuộc hai chu kỳ kế tiếpnhau trong bảng hệ thống tuần hoàn. Công thức phân tử của là A. (NH4 )2 SO4 B. NH4 HCO3 C. (NH4 )3 PO4 D. (NH4 )2 SO3 39. Số electron trong các ion sau NO3 -, NH4 +, HCO3 -, +, SO4 2- theo thứ tự là :A. 32, 12, 32, 1, 50. B. 31,11, 31, 2, 48. C. 32, 10, 32, 2, 46. D. 32, 10, 32, 0, 50.40. Ion x+ có tổng số hạt là 57. Hiệu số hạt mang điện và không mang điện là 17. Nguyên tốM là :A. Na. B. K. C. Ca. D. Ni.41. Tổng số electron trong ion AB2 là 34. Chọn công thức đúng AlO2 -. B. NO2 -. C. ClO2 -. D. CrO2 -.42. Tổng số electron trong anion 23AB là 40. Anion 23AB là A. 23SiO -. B. 23CO -. C. 23SO -. D. 22ZnO- .Một hợp chất ion cấu tạo từ ion 2+ và tổng số hạt cơ bản trong phân tử MX2 là 186 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt.Số nơtron của ion 2+ nhiều hơn là 12. Tổng số hạt 2+ nhiều hơn trong là 27 hạt. Công thức phân tử của MX2 làA. FeCl2 B. ZnBr2 C. CaCl2 D. BaBr2 .43. Tổng số hạt trong phân tử MX là 84 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Số nơtron của nhiều hơn số khối của là 12 đơn vị. Số hạt trong lớn hơn số hạt trong là 36 hạt.MX là hợp chất nàoA. CaS. B. MgO. C. MgS. D. CaO.44. Tổng số hạt trong phân tử MX là 108 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn sốhạt không mang điện là 36. Số khối của nhiều hơn số khối của là đơn vị. Số hạttrong 2+ lớn hơn số hạt trong 2- là hạt.%Khối lượng của có trong hợp chất làHóa 10 Ch Nguyên tủ ửA. 55,56%. B. 44,44%. C. 71,43%. D. 28,57%.45. Tổng số hạt trong phân tử M3 X2 là 206 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạtkhông mang điện là 58. Số nơtron của nhiều hơn số nơtron của là đơn vị. Số hạt trongX 3- lớn hơn số hạt trong 2+ là 13 hạt.Công thức phân tử của M3 X2 làA. Ca3 P2 B. Mg3 P2 C. Ca3 N2 D. Mg3 N2 .46. Phân tử M3 X2 có tổng số hạt cơ bản là 222, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 74. Tổng số hạt mang điện trong M2+ nhiều hơn tổng số hạt mang điện trong X3- là 21. Công thức phân tử M3 X2 làA. Ca3 P2 B. Mg3 P2 C. Ca3 N2 D. Mg3 N2 .Dạng 2: Bài tập về đồng vịPhương pháp giảiBài tập về đồng vị có một số dạng như sau Tính nguyên tử khối trung bình, số khối trung bìnhcủa các đồng vị; xác định số khối của đồng vị; xác định thành phần phần trăm về số nguyên tử,về khối lượng của đồng vị; xác định số lượng nguyên tử đồng vị; xác định số loại hợp chất tạo ratừ các nguyên tố có nhiều đồng vị.Để xác định số loại phân tử hợp chất tạo ra từ các nguyên tốcó nhiều đồng vị ta dùng toán tổ hợp.Dạng 2.1: Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tửVí dụ 1: Nguyên tử Mg có ba đồng vị ứng với thành phần phần trăm về số nguyên tử như sau Đồng vị 24Mg 25Mg 26Mg 78,6 10,1 11,3 a. Tính nguyên tử khối trung bình của Mg. b. Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 25Mg, thì số nguyên tử tương ứng của haiđồng vị còn lại là bao nhiêu Hướng dẫn giảia. Tính nguyên tử khối trung bình của Mg Do electron có khối lượng rất nhỏ nên nguyên tử khối trung bình của Mg xấp xỉ bằng số khốitrung bình của nó Mg Mg78, 10,1 11, 3M 24. 25. 26. 24, 33.100 100 100= =b. Tính số nguyên tử của các đồng vị 24Mg và 26Mg :Ta có 24 25 26 24 25 26Toång soánguyeân töû Mg, Mg, Mg Soánguyeân töû Mg Soánguyeân töû Mg Soánguyeân töû Mg100 78,6 10,1 11,3= Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 25Mg thì số nguyên tử tương ứng của đồngvị còn lại là Số nguyên tử 24Mg 78, 6.50 38910,1= (nguyên tử). Số nguyên tử 26Mg 11, 3.50 5610,1 (nguyên tử).Ví dụ 2: Cho hai đồng vị hiđro với tỉ lệ số nguyên tử 11 (99,984%), 21 (0,016%) và haiđồng vị của clo 3517 Cl (75,53%), 3717 Cl (24,47%). a. Tính nguyên tử khối trung bình của mỗi nguyên tố. b. Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau được tạo nên từ hai loại đồng vị của hainguyên tố đó. c. Tính phân tử khối gần đúng của mỗi loại phân tử nói trên.Hướng dẫn giảia. Nguyên tử khối trung bình của hiđro và clo là