Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bài 17: Dòng điện trong chất bán dẫn

Lý thuyết
Mục lục
* * * * *

Câu C1 trang 103 SGK Vật lý 11

So sánh điện trở suất của germani tinh khiết, germani pha tạp gali với tỉ lệ 10-6% và 10-3 % ở nhiệt độ phòng với điện trở suất ủa kim loại.

Hướng dẫn giải

So sánh điện trở suất của germani pha tạp gali ở các nồng độ khác nhau ở nhiệt độ phòng với điện trở suất của các kim loại.

Nồng độ tạp chất

0 %

10-6 %

10-3 %

Kim loại

Điện trở suất \(\left( {\Omega .m} \right)\)

0,5

0,01

10-4

10-8

Câu C2 trang 103 SGK Vật lý 11

Vì sao ở hai bên lớp nghèo lại có ion dương và ion âm ?

Hướng dẫn giải

• Tại lớp chuyển tiếp p-n, có sự khuếch tán êlectron từ bán dẫn loại n sang bán dẫn loại p và khuếch tán lỗ trống từ bán dẫn loại p sang bán dẫn loại n.

• Khi êlectron gặp lỗ trống, chúng liên kết và một cặp êlectron và lỗ trống biến mất. Ở lớp chuyển tiếp p-n hình thành lớp nghèo(không có hạt tải điện).

• Khi đó, ở hai bên lớp nghèo, về phía bán dẫn n có các ion đôno tích điện dương, còn về phía bán dẫn loại p có các axepto tích điện âm. Điện trở của các lớp nghèo rất lớn.

Câu C3 trang 105 SGK Vật lý 11

Tinh thể bán dẫn được pha tạp để tạo ra một miền n mỏng kẹp giữa hai miền p có thể gọi là tranzito được không ?

Hướng dẫn giải

Tinh thể bán dẫn được pha tạp để tạo ra một miền n mỏng kẹp giữa hai miền p có thể gọi là tranzito p-n-p.

Bài 1 (SGK trang 106)

Tính chất điện của bán dẫn và kim loại khác nhau như thế nào?

Hướng dẫn giải

Bài 2 (SGK trang 106)

Điểm khác nhau chính giữa nguyên tử dono và axepto đối với Si là gì?

Hướng dẫn giải

Bài 3 (SGK trang 106)

Mô tả cách sinh ra electron và lỗ trống trong bán dẫn tinh khiết, bán dẫn n và p

Hướng dẫn giải

Bài 4 (SGK trang 106)

Dòng điện chỉ chạy qua lớp chuyển tiếp p-n theo chiều nào?

Hướng dẫn giải

Bài 5 (SGK trang 106)

Khi nào thì một lớp bán dẫn p kẹp giữa hai lớp bán dẫn n trên một tinh thể được xem là một tranzito n-p-n?

Hướng dẫn giải

Bài 6 (SGK trang 106)

Phát biểu nào dưới đây là chính xác?

Người ta gọi silic là chất bán dẫn vì

A. Nó không phải là kim loại, cũng không phải là điện môi

B. Hạt tải điện trong đó có thể là êlectron và lỗ trống

C. Điện trở suất của nó rất nhạy cảm với nhiệt độ, tạp chất, và các tác nhân ion hoá khác.

D. Cả ba lí do trên

Hướng dẫn giải

Bài 7 (SGK trang 106)

Phát biểu nào dưới đây là chính xác?

Người ta gọi silic là chất bán dẫn vì

A. Nó không phải là kim loại, cũng không phải là điện môi

B. Hạt tải điện trong đó có thể là êlectron và lỗ trống

C. Điện trở suất của nó rất nhạy cảm với nhiệt độ, tạp chất, và các tác nhân ion hoá khác.

D. Cả ba lí do trên

Hướng dẫn giải

Có thể bạn quan tâm