Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Tập hợp Q các số hữu tỉ

Lý thuyết
Mục lục
* * * * *

Bài 1 (SGK trang 7)

Điền kí hiệu \(\left(\in;\notin,\subset\right)\)vào chỗ trống:
-3 N -3 Z -3 Q -2 3 N -2 3 Z -2 3 Q

Hướng dẫn giải

- 3 N - 3 ∈ Z -3 ∈ Q

Z ∈ Q ∉N

Bài 2 (SGK trang 7)

a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{3}{-4}\):
\(\dfrac{-12}{15};\dfrac{-15}{20};\dfrac{24}{-32};\dfrac{-20}{28};\dfrac{-27}{36}?\)
b) Biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{3}{-4}\) trên trục số.

Hướng dẫn giải

Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ

Lời giải:

Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ là :

Bài 3 (SGK trang 8)

So sánh các số hữu tỉ:
a) \(x=\dfrac{2}{-7}\) và \(y=\dfrac{-3}{11}\) ;         b) \(x=\dfrac{-213}{300}\) và \(y=\dfrac{18}{-25}\);
c) \(x=-0,75\) và \(y=\dfrac{-3}{4}\).

Hướng dẫn giải

So sánh các số hữu tỉ:

a)

b)

c) x = -0,75 và

Lời giải:

a)

Vì -22 < -21 và 77> 0 nên x <y

b)

Vì -216 < -213 và 300 > 0 nên y < x

c)

Vậy x=y

Bài 4 (SGK trang 8)

So sánh các số hữu tỉ \(\dfrac{a}{b}\left(a,b\in Z, b > 0) với số 0 khi a,b cùng dấu và khi a,b khác dấu.

Hướng dẫn giải

Với a, b ∈ Z, b> 0

- Khi a , b cùng dấu thì > 0

- Khi a,b khác dấu thì < 0

Tổng quát: Số hữu tỉ ( a,b ∈ Z, b # 0) dương nếu a,b cùng dấu, âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0

Bài 5 (SGK trang 8)

Giả sử \(x=\dfrac{a}{m};y=\dfrac{b}{m}\left(a,b,m\in Z,m>0\right)\) và \(x< y\).
Hãy chứng tỏ rằng nếu chọn \(z=\dfrac{a+b}{2m}\) thì ta có \(x< z< y\).

Hướng dẫn giải

Mình cũng làm trong vở giống y vậy luôn.

Có thể bạn quan tâm