Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân

Lý thuyết
Mục lục
* * * * *

Bài 106 (Sách giáo khoa trang 48)

Hoàn thành các phép tính sau :

\(\dfrac{7}{9}+\dfrac{5}{12}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{7.4}{36}+\dfrac{5...}{36}-\dfrac{3....}{36}\)

                        \(=\dfrac{28+.....-}{36}\)

                        \(=\dfrac{16}{36}=\dfrac{.....}{.....}\)

Hướng dẫn giải

Hướng dẫn làm bài:

79+512−34=7.436+5.336−3.936=28+15−2736=1636=49

Bài 107 (Sách giáo khoa trang 48)

Tính :

a) \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{8}-\dfrac{7}{12}\)

b) \(\dfrac{-3}{14}+\dfrac{5}{8}-\dfrac{1}{2}\)

c) \(\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{3}-\dfrac{11}{18}\)

d) \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{7}{8}\)

Hướng dẫn giải

a) \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{8}-\dfrac{7}{12}\)

\(=\dfrac{17}{24}-\dfrac{7}{12}\)

\(=\dfrac{1}{8}\)

b) \(\dfrac{-3}{14}+\dfrac{5}{8}-\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{23}{56}-\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{-5}{56}\)

c) \(\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{3}-\dfrac{11}{18}\)

\(=\dfrac{-5}{12}-\dfrac{11}{18}\)

\(=\dfrac{-37}{36}\)

d) \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{7}{8}\)

\(=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{7}{8}\)

\(=\dfrac{23}{39}-\dfrac{7}{8}\)

\(=\dfrac{-89}{312}\)

Bài 108 (Sách giáo khoa trang 48)

Hoàn thành các phép tính sau :

     a) Tính tổng :

                    \(1\dfrac{3}{4}+3\dfrac{5}{9}\)

Hướng dẫn giải

Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân

Bài 109 (Sách giáo khoa trang 49)

Tính bằng hai cách :

a) \(2\dfrac{1}{4}+1\dfrac{1}{6}\)

b) \(7\dfrac{1}{8}-5\dfrac{3}{4}\)

c) \(4-2\dfrac{6}{7}\)

Hướng dẫn giải

a)

C1: \(2\dfrac{1}{4}+1\dfrac{1}{6}\)

\(=\dfrac{9}{4}+\dfrac{7}{6}\)

\(=\dfrac{27}{12}+\dfrac{14}{12}\)

\(=\dfrac{41}{12}=3\dfrac{5}{12}\)

C2: \(2\dfrac{1}{4}+1\dfrac{1}{6}\)

\(=2\dfrac{3}{12}+1\dfrac{2}{12}\)

\(=3\dfrac{5}{12}\)

b)
C1: \(7\dfrac{1}{8}-5\dfrac{3}{4}\)
\(=\dfrac{57}{8}-\dfrac{23}{4}\)
\(=\dfrac{57}{8}-\dfrac{46}{8}\)
\(=\dfrac{11}{8}=1\dfrac{3}{8}\)
C2: \(7\dfrac{1}{8}-5\dfrac{3}{4}\)
\(=7\dfrac{1}{8}-5\dfrac{6}{8}\)
\(=6\dfrac{9}{8}-5\dfrac{6}{8}\)
\(=1\dfrac{3}{8}\)
c) C1: \(4-2\dfrac{6}{7}\)
\(=\dfrac{28}{7}-\dfrac{20}{7}\)
\(=\dfrac{8}{7}=1\dfrac{1}{7}\)
C2: \(4-2\dfrac{6}{7}\)
\(=3\dfrac{7}{7}-2\dfrac{6}{7}\)
\(=1\dfrac{1}{7}\)

Bài 110 (Sách giáo khoa trang 49)

Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau :

\(A=11\dfrac{3}{13}-\left(2\dfrac{4}{7}+5\dfrac{3}{13}\right)\)

\(B=\left(6\dfrac{4}{9}+3\dfrac{7}{11}\right)-4\dfrac{4}{9}\)

\(C=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}-\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(D=0,7.2\dfrac{2}{3}.20.0,375.\dfrac{5}{28}\)

\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right)\left(\dfrac{1}{3}-0,25-\dfrac{1}{12}\right)\)

Hướng dẫn giải

\(A=11\dfrac{3}{13}-\left(2\dfrac{4}{7}+5\dfrac{3}{13}\right)\)

\(A=11\dfrac{3}{13}-5\dfrac{3}{13}-2\dfrac{4}{7}\)

\(A=6-2\dfrac{4}{7}\)

\(A=5\dfrac{7}{7}-2\dfrac{4}{7}\)

\(A=3\dfrac{3}{7}\)

\(B=\left(6\dfrac{4}{9}+3\dfrac{7}{11}\right)-4\dfrac{4}{9}\)

\(B=\left(6\dfrac{4}{9}-4\dfrac{4}{9}\right)+3\dfrac{7}{11}\)

\(B=2+3\dfrac{7}{11}\)

\(B=5\dfrac{7}{11}\)

\(C=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}-\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(C=\dfrac{-5}{7}.\left(\dfrac{2}{11}+1\right)-\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(C=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{13}{11}-\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(C=\dfrac{-65}{77}-\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(C=\dfrac{4}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(C=\dfrac{160}{11}\)

\(D=0,7.2\dfrac{2}{3}.20.0,375.\dfrac{5}{28}\)

\(D=\dfrac{7}{10}.\dfrac{8}{3}.20.\dfrac{375}{1000}.\dfrac{5}{28}\)

\(D=\dfrac{7}{28}=\dfrac{5}{2}\)

\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right)\left(\dfrac{1}{3}-0,25-\dfrac{1}{12}\right)\)

\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right)\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}\right)\)

\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right)\left(\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{12}\right)\)

\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right).0\)

\(\Rightarrow E=0\)

Bài 111 (Sách giáo khoa trang 49)

Tìm số nghịch đảo của các số sau :

                   \(\dfrac{3}{7};6\dfrac{1}{3};\dfrac{-1}{12};0,31\)

Hướng dẫn giải

Đổi: 6(1/3) = 19/3 ; 0,31 = 31/100

Số nghịch đảo của 3/7 là 7/3 Số nghịch đảo của 19/3 là 3/19 Số nghịch đảo của -1/12 là -12 Số nghịch đảo của 0,31 là 100/31

Bài 112 (Sách giáo khoa trang 49)

Hãy kiểm tra các phép cộng sau đây rồi sử dụng kết quả của các phép cộng này để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán :

Hướng dẫn giải

Các kết quả trên đều đúng nên mình điền luôn kết quả nha bạn:

(36,05+2678,2)+126=2840,25.

(126+36,05)+13,214=175,264.

(678,27+14,02)+2819,1=3511,39.

3497,37-678,27=2819,1.

Đó là kết quả của mình có gì sai thì mog pn chỉ ra và giúp mik sửa lỗi nhé!

Bài 113 (Sách giáo khoa trang 50)

Hãy kiểm tra các phép nhân sau đây rồi sử dụng kết quả của các phép nhân này để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán :

a) \(39.47=1833\)

b) \(15,6.7,02=109,512\)

c) \(1833.3,1=5682,3\)

d) \(109,512.5,2=569,4624\)

Hướng dẫn giải

Các kết quả trên đều đúng cả nên mình điền luôn vào ô trống nha:

(3,1.47).39=5682,3.

(15,6.5,2).7,02=569,4624.

5682,3:(3,1.47)=39.

Đó là kết quả của mình nếu có gì sai thì bạn góp ý để mình sửa chữa nhé bạn!

Bài 114 (Sách giáo khoa trang 50)

Tính :

                 \(\left(-3,2\right).\dfrac{-15}{64}+\left(0,8-2\dfrac{4}{15}\right):3\dfrac{2}{3}\)

Hướng dẫn giải

\(\left(-3,2\right).\dfrac{-15}{64}+\left(0,8-2\dfrac{4}{15}\right):3\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{-32}{10}.\dfrac{-15}{64}+\left(\dfrac{8}{10}-\dfrac{34}{15}\right):\dfrac{11}{3}\)

\(=\dfrac{3}{4}+\dfrac{-22}{15}:\dfrac{11}{3}=\dfrac{3}{4}+\dfrac{-2}{5}=\dfrac{7}{20}\)

Có thể bạn quan tâm