Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bài 1: Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số

Lý thuyết
Mục lục
* * * * *

Bài 5 (SGK trang 10)

Chứng minh các bất đẳng thức sau:

a) \(tanx > x (0 < x < \dfrac{\pi}{2})\)                              

b) \(tanx > x + \dfrac{x^3}{3} (0 < x < \dfrac{\pi}{2})\)



 

Hướng dẫn giải

a) Xét hàm số y = f(x) = tanx – x với x ∈ [0 ; ).

Ta có : y’ = - 1 ≥ 0, x ∈ [0 ; ); y’ = 0 ⇔ x = 0. Vậy hàm số luôn đồng biến trên [0 ; ).

Từ đó ∀x ∈ (0 ; ) thì f(x) > f(0) ⇔ tanx – x > tan0 – 0 = 0 hay tanx > x.

b) Xét hàm số y = g(x) = tanx – x - . với x ∈ [0 ; ).

Ta có : y’ = - 1 - x2 = 1 + tan2x - 1 - x2 = tan2x - x2

= (tanx - x)(tanx + x), ∀x ∈ [0 ; ).

Vì ∀x ∈ [0 ; ) nên tanx + x ≥ 0 và tanx - x >0 (theo câu a).

Do đó y' ≥ 0, ∀x ∈ [0 ; ).

Dễ thấy y' = 0 ⇔ x = 0. Vậy hàm số luôn đồng biến trên [0 ; ). Từ đó : ∀x ∈ [0 ; ) thì g(x) > g(0) ⇔ tanx – x - > tan0 - 0 - 0 = 0 hay tanx > x + .

Bài 4 (SGK trang 10)

Chứng minh rằng hàm số \(y=\sqrt{2x-x^2}\) đồng biến trên khoảng (0 ; 1) và nghịch biến trên các khoảng (1 ; 2).

 

Hướng dẫn giải

Tập xác định : D = [0 ; 2]; y' = , ∀x ∈ (0 ; 2); y' = 0 ⇔ x = 1.

Bảng biến thiên :

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (0 ; 1) và nghịch biến trên khoảng (1 ; 2).

Bài 3 (SGK trang 10)

Chứng minh rằng hàm số \(y=\dfrac{x^2}{x^2+1}\) đồng biến trên khoảng (-1 ; 1) và nghịch biến trên các khoảng (-∞ ; -1) và (1 ; +∞).

 

Hướng dẫn giải

Tập xác định : D = R. y' = => y' = 0 ⇔ x=-1 hoặc x=1.

Bảng biến thiên :

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (-1 ; 1); nghịch biến trên các khoảng (- ; -1), (1 ; +).

Bài 2 (SGK trang 10)

Tìm khoảng đơn điệu của các hàm số sau:

a) \(y=\dfrac{3x+1}{1-x}\)

b) \(y=\dfrac{x^2-2x}{1-x}\)

c) \(y=\sqrt{x^2-x-20}\)

d) \(y=\dfrac{2x}{x^2-9}\)

Hướng dẫn giải

a) Tập xác định : D = R { 1 }. > 0, ∀x 1.

Hàm số đồng biến trên các khoảng : (-; 1), (1 ; +).

b) Tập xác định : D = R { 1 }. < 0, ∀x 1.

Hàm số nghịch biến trên các khoảng : (-; 1), (1 ; +).

c) Tập xác định : D = (- ; -4] ∪ [5 ; +).

∀x ∈ (- ; -4] ∪ [5 ; +).

Với x ∈ (-∞ ; -4) thì y’ < 0; với x ∈ (5 ; +) thì y’ > 0. Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (- ; -4) và đồng biến trên khoảng (5 ; +).

d) Tập xác định : D = R { -3 ; 3 }. < 0, ∀x ±3.

Hàm số nghịch biến trên các khoảng : (- ; -3), (-3 ; 3), (3 ; +).

Bài 1 (SGK trang 9)

Xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số:

a) \(y = 4 + 3x - x^2\)  ;                                    

b) \(y=\dfrac{1}{3} x^3 + 3x^2 - 7x - 2\) ;

c) y = x4 - 2x2  + 3 ;                                  

d) y = -x3 + x2  - 5.

Hướng dẫn giải

1. a) Tập xác định : D = R; y' = 3 - 2x => y' = 0 ⇔ x = \(\dfrac{3}{2}\).

Bảng biến thiên :

Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞; \(\dfrac{3}{2}\)); nghịch biến trên khoảng ( \(\dfrac{3}{2}\); +∞ ).

b) Tập xác định D = R;
y'= x2 + 6x - 7 => y' = 0 ⇔ x = 1, x = -7.

Bảng biến thiên :

Hàm số đồng biến trên các khoảng (- ; -7), (1 ; +) ; nghịch biến trên các khoảng (-7 ; 1).

c) Tập xác định : D = R.

y' = 4x3 - 4x = 4x(x2 - 1) => y' = 0 ⇔ x = -1, x = 0, x = 1.

Bảng biến thiên: tự vẽ.

Hàm số đồng biến trên các khoảng (-1 ; 0), (1 ; +) ; nghịch biến trên các khoảng (- ; -1), (0 ; 1).

d) Tập xác định : D = R. y' = -3x2 + 2x => y' = 0 ⇔ x = 0, x = \(\dfrac{2}{3}\).

Bảng biến thiên :

Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0 ; \(\dfrac{2}{3}\) ) ; nghịch biến trên các khoảng (- ; 0), ( \(\dfrac{2}{3}\); +).

Có thể bạn quan tâm