Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bài 2: Dãy số

Lý thuyết
Mục lục
* * * * *

Bài 1 (SGK trang 92)

Viết năm số hạng đầu của các dãy số có số hạng tổng quát \(u_n\) cho bởi công thức :

a) \(u_n=\dfrac{n}{2^n-1}\)

b) \(u_n=\dfrac{2^n-1}{2^n+1}\)

c) \(u_n=\left(1+\dfrac{1}{n}\right)^n\)

d) \(u_n=\dfrac{n}{\sqrt{n^2+1}}\)

Hướng dẫn giải

TenAnh1 TenAnh1 A = (-4.36, -5.2) A = (-4.36, -5.2) A = (-4.36, -5.2) B = (11, -5.2) B = (11, -5.2) B = (11, -5.2)

Bài 2 (SGK trang 92)

Cho dãy số \(\left(u_n\right)\) biết :

                     \(u_1=-1;u_{n+1}=u_n+3\) với \(n\ge1\)

a) Viết năm số hạng đầu của dãy số

b) Chứng minh bằng phương pháp quy nạp : \(u_n=3n-4\)

Hướng dẫn giải

a) Năm số hạng đầu của dãy số là -1, 2, 5, 8, 11.

b) Chứng minh un = 3n - 4 bằng phương pháp quy nạp:

Với n =1 thì u1 3.1 - 4 = -1, đúng.

Giả sử hệ thức đúng với n = k ≥ 1, tức là uk = 3k -4. Ta chứng minh hệ thức cũng đúng với n = k + 1.

Thật vậy, theo công thức của dãy số và giả thiết quy nạp, ta có:

uk+1 = uk + 3 = 3k - 4 + 3 = 3(k + 1) - 4.

Vậy hệ thức đúng với mọi n ε N*



Bài 3 (SGK trang 92)

Dãy số \(\left(u_n\right)\) cho bởi :

                 \(u_1=3;u_{n+1}=\sqrt{1+u_n^2},n\ge1\)

a) Viết năm số hạng đầu của dãy số

b) Dự đoán công thức số hạng tổng quát \(u_n\) và  chứng minh công thức đó bằng phương pháp quy nạp

Hướng dẫn giải

a) Năm số hạng đầu của dãy số là 3, √10, √11, √12, √13.

b) Ta có: u1 = 3 = √9 = √(1 + 8)

u2 = √10 = √(2 + 8)

u3 = √11 = √(3 + 8)

u4 = √12 = √(4 + 8)

...........

Từ trên ta dự đoán un = √(n + 8), với n ε N* (1)

Chứng minh công thức (1) bằng phương pháp quy nạp:

- Với n = 1, rõ ràng công thức (1) là đúng.

- Giả sử (1) đúng với n = k ≥ 1, tức là có uk = √(k + 8) với k ≥ 1.

Theo công thức dãy số, ta có:

uk+1 = .

Như vậy công thức (1) đúng với n = k + 1.


Bài 4 (SGK trang 92)

Xét tính năng, giảm của các dãy số \(\left(u_n\right)\), biết :

a) \(u_n=\dfrac{1}{n}-2\)

b) \(u_n=\dfrac{n-1}{n+1}\)

c) \(u_n=\left(-1\right)^n\left(2^n+1\right)\)

d) \(u_n=\dfrac{2n+1}{5n+2}\)

Hướng dẫn giải

a) Xét hiệu un+1 - un = - 2 - ( - 2) = - .

< nên un+1 - un = - < 0 với mọi n ε N* .

Vậy dãy số đã cho là dãy số giảm.

b) Xét hiệu un+1 - un =

=

Vậy un+1 > un với mọi n ε N* hay dãy số đã cho là dãy số tăng.

c) Các số hạng ban đầu vì có thừa số (-1)n, nên dãy số dãy số không tăng và cũng không giảm.

d) Làm tương tự như câu a) và b) hoặc lập tỉ số (vì un > 0 với mọi n ε N* ) rồi so sánh với 1.

Ta có với mọi n ε N*

Vậy dãy số đã cho là dãy số giảm


Bài 5 (SGK trang 92)

Trong các dãy số \(\left(u_n\right)\) sau, dãy số nào bị chặn dưới, bị chặn trên và bị chặn ?

a) \(u_n=2n^2-1\)

b) \(u_n=\dfrac{1}{n\left(n+2\right)}\)

c) \(u_n=\dfrac{1}{2n^2-1}\)

d) \(u_n=\sin n+\cos n\)

Hướng dẫn giải

a) Dãy số bị chặn dưới vì un = 2n2 -1 ≥ 1 với mọi n ε N* và không bị chặn trên vì với số M dương lớn bất kì, ta có 2n2 -1 > M <=> n > .
tức là luôn tồn tại n ≥ + 1 để 2 - 1 > M.
b) Dễ thấy un > 0 với mọi n ε N*
Mặt khác, vì n ≥ 1 nên n2 ≥ 1 và 2n ≥ 2.
Do đó n(n + 2) = n2 + 2n ≥ 3, suy ra .
Vậy dãy số bị chặn 0 < un với mọi n ε N*
c) Vì n ≥ 1 nên 2n2 - 1 > 0, suy ra > 0
Mặt khác n2 ≥ 1 nên 2n2 ≥ 2 hay 2n2 - 1≥ 1, suy ra ≤ 1.
Vậy 0 < un ≤ 1, với mọi n ε N* , tức dãy số bị chặn.
d) Ta có: sinn + cosn = √2sin(n + ), với mọi n. Do đó:
-√2 ≤ sinn + cosn ≤ √2 với mọi n ε N*
Vậy -√2 < un < √2, với mọi n ε N* .



Có thể bạn quan tâm


Có thể bạn quan tâm