Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

Lý thuyết
Mục lục
* * * * *

Bài 7 (SGK trang 157)

Một vật rơi tự do theo phương trình \(s=\dfrac{1}{2}gt^2\), trong đó \(g\approx9,8m\)/\(s^2\) là gia tốc trọng trường

a) Tìm vận tốc trung bình của chuyển động trong khoảng thời gian từ \(t\left(t=5s\right)\) đến \(t+\Delta t\), trong các trường hợp \(\Delta t=0,1s;\Delta t=0,05s;\Delta t=0,001s\)

b) Tìm vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm \(t=5s\)

Hướng dẫn giải

a) Vận tốc trung bình của chuyển động trong khoảng thời gian từ t đến t + ∆t

vtb = = = g .(2t + ∆t) ≈ 4,9. (2t + ∆t).

Với t = 5 và

+) ∆t = 0.1 thì vtb ≈ 4,9. (10 + 0,1) ≈ 49,49 m/s;

+) ∆t = 0,05 thì vtb ≈ 4,9. (10 + 0,05) ≈ 49,245 m/s;

+) ∆t = 0,001 thì vtb ≈ 4,9. (10 + 0,001) ≈ 49,005 m/s.

b) Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t = 5s tương ứng với ∆t = 0 nên v ≈ 4,9 . 10 = 49 m/s.

Bài 6 (SGK trang 156)

Viết phương trình tiếp tuyến của đường hyperbol \(y=\dfrac{1}{x}\) ?

a) Tại điểm \(\left(\dfrac{1}{2};2\right)\)

b) Tại điểm có hoành độ bằng \(-1\)

c) Biết rằng hệ số góc của tiếp tuyến bằng \(-\dfrac{1}{4}\)

Hướng dẫn giải

y' = - .

a) Ta có: \(y'\left(x_0\right)=k\Leftrightarrow\) y' = -4. \(\Rightarrow\)k= -4. Vậy phương trình tiếp tuyến của hypebol tại điểm (; 2) là y - 2 = -4(x - ) hay y = -4x + 4.

b)Ta có:\(y'\left(x_0\right)=k\Leftrightarrow\) y' (-1) = -1.\(\Rightarrow\) k= -1. Ngoài ra, ta có y(-1) = -1. Vậy phương trình tiếp tuyến tại điểm có tọa độ là -1 là

y - (-1) = -[x - (-1)] \(\Leftrightarrow\) y = -x - 2.

c) Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm. Ta có

y' (x0) = - <=> - = - <=> x02 = 4 <=> x0 = ±2.

Với x0 = 2 ta có y(2) = , phương trình tiếp tuyến là

y - = - (x - 2) \(\Leftrightarrow\) y = x + 1.

Với x0 = -2 ta có y (-2) = - , phương trình tiếp tuyến là

y - = - [x - (-2)] \(\Leftrightarrow\) y = - x -1

Bài 1 (SGK trang 156)

Tìm số gia của hàm số \(f\left(x\right)=x^3\) biết rằng :

a) \(x_0=1;\Delta=1\)

b) \(x_0=1;\Delta x=-0,1\)

Hướng dẫn giải

a) ∆y = f(x0+∆x) - f(x0) = f(2) - f(1) = 23 - 13 = 7.

b) ∆y = f(x0+∆x) - f(x0) = f(0,9) - f(1) = - 13 = - 1 = -0,271.

Bài 4 (SGK trang 156)

Chứng minh rằng hàm số :

                  \(f\left(x\right)=\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2;\left(x\ge0\right)\\-x^2;\left(x< 0\right)\end{matrix}\right.\)

Không có đạo hàm tại điểm \(x=0\) nhưng có đạo hàm tại điểm \(x=2\)

Hướng dẫn giải

Ta có f(x) = (x – 1)2 = 1 và f(x) = (-x2) = 0.

f(x) ≠ nên hàm số y = f(x) gián đoạn tại x = 0, do đó hàm số không có đạo hàm tại điểm x = 0.

Ta có = = (2 + ∆x) = 2.

Vậy hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x = 2 và f'(2) = 2.

Bài 3 (SGK trang 156)

Tính (bằng định nghĩa) đạo hàm của mỗi hàm số sau tại các điểm đã chỉ ra :

a) \(y=x^2+x\) tại \(x_0=1\)

b) \(y=\dfrac{1}{x}\) tại \(x_0=2\)

c) \(y=\dfrac{x+1}{x-1}\) tại \(x_0=0\)

Hướng dẫn giải

a) Giả sử ∆x là số gia của số đối tại x0 = 1. Ta có:

∆y = f(1 + ∆x) - f(1) = (1 + ∆x)2 + (1 + ∆x) - (12+ 1) = 3∆x + (∆x)2;

= 3 + ∆x; = (3 + ∆x) = 3.

Vậy f'(1) = 3.

b) Giả sử ∆x là số gia của số đối tại x0 = 2. Ta có:

∆y = f(2 + ∆x) - f(2) = - = - ;

= - ; = - = - .

Vậy f'(2) = - .

c) Giả sử ∆x là số gia của số đối tại x0 = 0.Ta có:

∆y = f(∆x) - f(0) = - ( -1) = ;

= ; = = -2.

Vậy f'(0) = -2

Bài 5 (SGK trang 156)

Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong \(y=x^3\)

a) Tại điểm \(\left(-1;-1\right)\)

b) Tại điểm có hoành độ bằng 2

c) Biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng 3

Hướng dẫn giải

y' = 3x2.

a)Ta có: \(y'\left(x_0\right)=k\Leftrightarrow\) y' (-1) = 3. \(\Rightarrow\) k=3. Vậy phương trình tiếp tuyến tại điểm (-1;-1) là : y - (-1) = 3[x - (-1)] \(\Leftrightarrow\) y = 3x+2.

b) Ta có:\(y'\left(x_0\right)=k\Leftrightarrow\)y' (2) = 12. \(\Rightarrow\) k=12. Ngoài ra ta có y(2) = 8. Vậy phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 2 là:

y - 8 = 12(x - 2) \(\Leftrightarrow\) y = 12x -16.

c) Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm. Ta có:

y' (x0) = 3 <=> 3x02 = 3 <=> x02= 1 <=> x0 = ±1.

Với x0 = 1 ta có y(1) = 1, phương trình tiếp tuyến là

y - 1 = 3(x - 1) \(\Leftrightarrow\) y = 3x - 2.

Với x0 = -1 ta có y(-1) = -1, phương trình tiếp tuyến là

y - (-1) = 3[x - (-1)] \(\Leftrightarrow\) y = 3x + 2

 

Bài 2 (SGK trang 156)

Tính \(\Delta y\) và \(\dfrac{\Delta y}{\Delta x}\) của các hàm số sau theo \(x\) và \(\Delta x\) :

a) \(y=2x-5\)

b) \(y=x^2-1\)

c) \(y=2x^3\)

d) \(y=\dfrac{1}{x}\)

Hướng dẫn giải

a) ∆y = f(x+∆x) - f(x) = 2(x+∆x) - 5 - (2x - 5) = 2∆x và = = 2.

b) ∆y = f(x+∆x) - f(x) = (X+ ∆x)2 - 1 - (x2 - 1) = 2x∆x + (∆x)2 = ∆x(2x + ∆x) và = = 2x + ∆x.

c) ∆y = f(x+∆x) - f(x) = 2(x + ∆x)3 - 2x3 = 6x2∆x + 6x(∆x)2 + 2(∆x)3 = 2∆x.(3x2 + 3x∆x + (∆x)2 ) và = 6x2 + 6x∆x + 2(∆x)2.

d) ∆y = f(x+∆x) - f(x) = - = - = .


Có thể bạn quan tâm