Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

§3. HÀM SỐ BẬC HAI

Lý thuyết
Mục lục
* * * * *

Bài 1 (SGK trang 49)

Xác định tọa độ của đỉnh và các giao điểm với trục ting, trục hoàng (nếu có) của mỗi parabol :

a. \(y=x^2-3x+2\)

b. \(y=-2x^2+4x-3\)

c. \(y=x^2-2x\)

d. \(y=-x^2+4\)

Hướng dẫn giải

a) y = x2 - 3x + 2. Hệ số: a = 1, b = - 3, c = 2.

  • Hoành độ đỉnh x1 =
  • Tung độ đỉnh y1 =

Vậy đỉnh parabol là .

  • Giao điểm của parabol với trục tung là A(0; 2).
  • Hoành độ giao điểm của parabol với trục hoành là nghiệm của phương trình:

x2 - 3x + 2 = 0 ⇔ x1 = , x1 = .

Vậy các giao điểm của parabol với trục hoành là B(1; 0) và C(2; 0).

b) Đỉnh I(1; 1). Giao điểm với trục tung A(0;- 3).

Phương trình - 2x2 + 4x - 3 = 0 vô nghiệm. Không có giao điểm cuả parabol với trục hoành.

c) Đỉnh I(1;- 1). Các giao điểm với hai trục tọa độ: A(0; 0), B(2; 0).

d) Đỉnh I(0; 4). Các giao điểm với hai trục tọa độ: A(0; 4), B(- 2; 0), C(2; 0).

Bài 2 (SGK trang 49)

Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số :

a. \(y=3x^2-4x+1\)

b. \(y=-3x^2+2x-1\)

c. \(y=4x^2-4x+1\)

d. \(y=-x^2+4x-4\)

e. \(y=2x^2+x+1\)

f. \(y=-x^2+x-1\)

Hướng dẫn giải

a) Bảng biến thiên:

Đồ thị: - Đỉnh:

- Trục đối xứng:

- Giao điểm với trục tung A(0; 1)

- Giao điểm với trục hoành , C(1; 0).

(hình dưới).

b) y = - 3x2 + 2x – 1=

Bảng biến thiên:

Vẽ đồ thị: - Đỉnh Trục đối xứng: .

- Giao điểm với trục tung A(0;- 1).

- Giao điểm với trục hoành: không có.

Ta xác định thêm mấy điểm: B(1;- 2), C(1;- 6). (bạn tự vẽ).

c) y = 4x2 - 4x + 1 = .

Lập bảng biến thiên và vẽ tương tự câu a, b.

d) y = - x2 + 4x – 4 = - (x – 2)2

Bảng biến thiên:

Cách vẽ đồ thị:

Ngoài cách vẽ như câu a, b, ta có thể vẽ như sau:

+ Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = - x2.

+ Tịnh tiến (P) song song với Ox sang phải 2 đơn vị được (P1) là đồ thị cần vẽ. (hình dưới).

e) y = 2x2+ x + 1;

- Đỉnh I \(\left(\dfrac{-1}{4};\dfrac{-7}{8}\right)\)

- Trục đối xứng :\(x=\dfrac{-1}{4}\)

- Giao Ox: Đồ thị không giao với trục hoành

- Giao Oy: Giao với trục tung tại điểm (0;1)

Bảng biến thiên:

Vẽ đồ thị theo bảng sau:

x -2 -1 0 1 2
y 7 2 1 4 11

f) y = - x2 + x - 1.

- Đỉnh I \(\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{-3}{4}\right)\)

- Trục đối xứng : \(x=\dfrac{1}{2}\)

- Giao Ox: Đồ thị không giao với trục hoành

- Giao Oy: Giao với trục tung tại điểm (0;-1)

Bảng biến thiên:

Vẽ đồ thị theo bảng sau:

x -2 -1 0 1 2
y -7 -3 -1 -1 -3



Bài 3 (SGK trang 49)

Xác định parabol \(y=ax^2+bx+2\), biết rằng parabol đó :

a. Đi qua hai điểm \(M\left(1;5\right)\) và \(N\left(-2;8\right)\)

b. Đi qua điểm \(A\left(3;-4\right)\) và có trục đối xứng là \(x=-\dfrac{3}{2}\)

c. Có đỉnh là \(I\left(2;-2\right)\)

d. Đi qua điểm \(B\left(-1;6\right)\) và tung độ của đỉnh là \(-\dfrac{1}{4}\)

Hướng dẫn giải

a) Vì parabol đi qua M(1; 5) nên tọa độ của M nghiệm đúng phương trình của parabol: 5 = a.12 + b.1 + 2.

Tương tự, với N(- 2; 8) ta có: 8 = a.(- 2)2 + b.(- 2) + 2

Giải hệ phương trình: ta được a = 2, b = 1.

Parabol có phương trình là: y = 2x2 + x + 2.

b) Giải hệ phương trình:

Parabol: y = x2 - x + 2.

c) Giải hệ phương trình:

Parabol: y = x2 - 4x + 2.

d) Ta có:

Parabol: y = 16x2 + 12x + 2 hoặc y = x2 - 3x + 2.


Bài 4 (SGK trang 50)

Xác định a, b, c biết parabol \(y=ax^2+bx+c\) đi qua điểm \(A\left(8;0\right)\) và có đỉnh là \(I\left(6;-12\right)\)

Hướng dẫn giải

Hàm số đi qua \(A\left(8;0\right)\) nên: \(a.8^2+8b+c=0\)\(\Leftrightarrow64a+8b+c=0\).
Hàm số có đỉnh là: \(I\left(6;-12\right)\) nên: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-b}{2a}=6\\6^2.a+6b+c=-12\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12a+b=0\\36a+6b+c=-12\end{matrix}\right.\).
Vậy ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}64a+8b+c=0\\-b=12a\\36a+6b+c=-12\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b=-36\\c=96\end{matrix}\right.\).
Vậy : \(y=-3x^2-36x+96\).

Bài 14 (SBT trang 40)

Xác định trục đối xứng, tọa độ đỉnh, các giao điểm với trục tung và trục hoành của parabol ?

a) \(y=2x^2-x-2\)

b) \(y=-2x^2-x+2\)

c) \(y=-\dfrac{1}{2}x^2+2x-1\)

d) \(y=\dfrac{1}{5}x^2-2x+6\)

Hướng dẫn giải

Lời giải

a)

a.1) Trục đối xứng y =1/4

a.2) giao trục tung A(0,-2)

a.3) giao trục hoành (\(\left(\Delta=17\right)\) \(B\left(\dfrac{1-\sqrt{17}}{4};0\right)\);\(C\left(\dfrac{1+\sqrt{17}}{4}\right)\)

b)

b.1) Trục đối xứng y =-1/4

b.2) giao trục tung A(0,2)

a.3) giao trục hoành \(\left(\Delta=17\right)\) \(B\left(\dfrac{-1-\sqrt{17}}{4};0\right)\);\(C\left(\dfrac{-1+\sqrt{17}}{4}\right)\)

Bài 15 (SBT trang 40)

Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc hai :

a) \(y=2x^2+4x-6\)

b) \(y=-3x^2-6x+4\)

c) \(y=\sqrt{3}x^2+2\sqrt{3}x+2\)

d) \(y=-2\left(x^2+1\right)\)

Hướng dẫn giải

Hàm số bậc hai

Hàm số bậc hai

Hàm số bậc hai

Hàm số bậc hai

Hàm số bậc hai

Bài 16 (SBT trang 40)

Xác định hàm số bậc hai \(y=ax^2-4x+c\), biết rằng đồ thị của nó

a) Đi qua hai điểm \(A\left(1;-2\right);B\left(2;3\right)\)

b) Có đỉnh là \(I\left(-2;-1\right)\)

c) Có hoành độ đỉnh là -3 và đi qua điểm \(P\left(-2;1\right)\)

d) Có trục đối xứng là đường thẳng \(x=2\) và cắt trục hoành tại điểm \(M\left(3;0\right)\)

Hướng dẫn giải

a)

y(1) =a-4+c=\(-2\)\(\Rightarrow\) a+c=2

y(2)=4a-8+c=3 \(\Rightarrow\)4a+c=3

Trừ cho nhau\(\Rightarrow\)3a=1 \(\Rightarrow\)a=\(\dfrac{1}{3}\)\(\Rightarrow\)  \(c=2-\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{3}\).

Vậy: \(y=\dfrac{1}{3}x^2-4x+\dfrac{5}{3}\).

b)

I(-2;1)\(\Rightarrow\dfrac{4}{2a}=-2\)\(\Leftrightarrow a=-1\).

y(-2) \(=-4+8+c=1\)\(\Rightarrow\) \(c=-3\)

Vậy: \(y=-x^2-4x-3\).

c)\(\dfrac{4}{2a}=-3\)\(\Leftrightarrow a=-\dfrac{2}{3}\)
\(y\left(-2\right)=-\dfrac{2}{3}.4+8+c=1\)\(\Leftrightarrow c=-\dfrac{13}{3}\)
Vậy: \(y=-\dfrac{2}{3}x^3-4x-\dfrac{13}{3}\).

Bài 17 (SBT trang 41)

Viết phương trình của parabol \(y=ax^2+bx+c\) ứng với mỗi đồ thị dưới đây ?

Hướng dẫn giải

Hình 22

y=ax^2 +bx+c thỏa mãn hệ

\(\left\{{}\begin{matrix}y\left(0\right)=-4\Rightarrow c=-4\\y\left(-3\right)=9a-3b-4=0\\y\left(-6\right)=36a-6b-4=-4\end{matrix}\right.\)

(3) -(2) nhân 2

\(36a-18a-4+8=-4\Rightarrow18a=-8\Rightarrow a=\dfrac{-8}{18}=\dfrac{-4}{9}\)

Thế vào (2) -4-3b-4=0 => b=-8/3

Vậy pa ra bo; cho hình 22 là

\(y=-\dfrac{4}{9}x^2-\dfrac{8}{3}x-4\)

Bài 18 (SBT trang 41)

Một chiếc ăng - ten chảo parabol có chiều cao h = 0,5 m và đường kính d = 4m. Ở mặt cắt qua trục ta được một parabol dạng \(y=ax^2\) (h.24)

Hãy xác định hệ số a ?

Hướng dẫn giải

Pra bol đối xứng qua trục Tung => điểm cao nhất thuộc Parabol có tọa độ (2,h)

\(x=2\Rightarrow y=\dfrac{1}{2}\Rightarrow a.2^2=\dfrac{1}{2}\Rightarrow a=\dfrac{1}{8}\)

Bài 19 (SBT trang 41)

Một chiếc cổng hình parabl dạng \(y=-\dfrac{1}{2}x^2\) có chiều rộng \(d=8m\). Hãy tính chiều cao h của cổng (h.25) ?

Hướng dẫn giải

Lời giải

Parabol nhận trục tung là trục đối xứng

(điểm thấp nhất thuộc đồ thị có tọa độ A(4,ya)

\(y\left(4\right)=-\dfrac{1}{2}.4^2=-8\)

Vậy chiều cao cổng là 8m

Có thể bạn quan tâm


Có thể bạn quan tâm