Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bài 18-19. Tuần hoàn máu

Lý thuyết
Mục lục
* * * * *

Câu 4 (SGK trang 85)

Câu 4: Giải thích sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch?

Hướng dẫn giải

Sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch là do tổng tiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch của mỗi loại mạch khác nhau.

Câu 1 (SGK trang 80)

Câu 1: Tại sao hệ tuần hoàn của côn trùng được gọi là hệ tuần hoàn hở?

Hướng dẫn giải

Hệ tuần hoàn của côn trùng được gọi là hệ tuần hoàn hở vì hệ tuần hoàn có mộl đoạn máu không chảy trong mạch kín.

Câu 1 (SGK trang 85)

Câu 1: Tại sao tim tách rời khỏi cơ thế vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng?

Hướng dẫn giải

Tim tách rời cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng nhờ:

- cung cấp đủ chất dinh dưỡng, oxi và nhiệt độ thích hợp.

- hệ dẫn truyền tim giúp tim co dãn tự động theo chu kì.



Câu 2 (SGK trang 80)

Câu 2: Tại sao hệ tuần hoàn của cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú được gọi là hệ tuần hoàn kín?

Hướng dẫn giải

Hệ tuần hoàn của các loài này được gọi là hệ tuần hoàn kín vì có máu chảy trong mạch kín.


Câu 3 (SGK trang 80)

Câu 3: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng về nhóm động vật Không có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tim.

A. Cá xương, chim, thú

B. Lưỡng cư, thú

C. Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú

D. Lưỡng cư, bò sát, chim

Hướng dẫn giải

□ a) Cá xương, chim, thú

Câu 3 (SGK trang 85)

Câu 3: Tại sao huyết áp lại giảm dần trong hệ mạch?

Hướng dẫn giải

Huyết áp giảm dần trong hệ mạch (từ động mạch chủ —> động mạch lớn ->tiểu động mạch —> tĩnh mạch chủ) là do càng ra xa tim áp lực máu (do tim co bóp đẩy máu) tác dụng lên thành mạch càng giảm.

Câu 2 (SGK trang 85)

Câu 2: Vẽ và chú thích hệ dẫn truyền tin.

Hướng dẫn giải

Có thể bạn quan tâm


Có thể bạn quan tâm