Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)

LÍ THUYẾT

  • Nhân vật giao tiếp gồm:
    • Người phát (người nói/ người viết), người nhận (người nghe/ người đọc)
    • Nhân vật tham gia giao tiếp và quan hệ giữa các nhân vật có tác động quyết định đến sự lựa chọn văn bản và hình thức giao tiếp.
  • Công cụ giao tiếp và kênh giao tiếp
    • Công cụ giao tiếp: là ngôn ngữ và ngôn ngữ dùng trong giao tiếp thường ở dạng biến thể.
    • Kênh giao tiếp:

kênh nói- nghe trực tiếp.
kênh nói- nghe gián tiếp.
kênh viết- đọc: ngôn ngữ phải trau chuốt.

  • Nội dung giao tiếp
    • Là phạm vi hiện thực ở bên ngoài ngôn ngữ và bản thân ngôn ngữ.
    • Nội dung giao tiếp bao giờ cũng đòi hỏi hình thức giao tiếp phù hợp.
  • Trong giao tiếp hàng ngày, người Việt rất chú trọng lựa chọn từ xưng hô thích hợp.
    • Do sự chi phối giữa ba nhân tố: người nói, người  nghe, đối tượng được lấy làm nội dung giao tiếp. Những mối tương quan ấy thường là:Tương quan về thứ bậc gia đình; về tuổi tác; về vị thế xã hội; về độ thân sơ...
    • Do sự chi phối của hoàn cảnh giao tiếp( tính chất lễ nghi, tính chất thân tình...)

Bài tập

Có thể bạn quan tâm