Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Lý thuyết: Tổng hợp chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

Gửi bởi: Phạm Thọ Thái Dương 19 tháng 3 2020 lúc 14:20:30


Mục lục
* * * * *

1. Tính chất

Trên hình bên ta có dây cung NM song song với trục Ox và nếu ∠ xOM = α thì ∠xON = 180o – α. Ta có yM = yN = yo, xM = –xN = xo. Do đó

sin α = sin(180o – α)

cos α = –cos(180o – α)

tan α = –tan(180o – α)

cot α = –cot(180o – α)

2. Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt

Trong bảng kí hiệu “||” để chỉ giá trị lượng giác không xác định.

Chú ý. Từ giá trị lượng giác của các góc đặc biệt đã cho trong bảng và tính chất trên, ta có thể suy ra giá trị lượng giác của một số góc đặc biệt khác.

Chẳng hạn:

sin 120o = sin(180o – 60o) = sin60o = 

cos 135o = cos(180o – 45o) = –cos45o = -

3. Góc giữa hai vectơ

a) Định nghĩa

Cho hai vectơ 

 đều khác vectơ 0 .Từ một điểm O bất kì ta vẽ 

 Góc ∠AOB với số đo từ 0o đến 180o được gọi là góc giữa hai vectơ 

 . Ta kí hiệu góc giữa hai vectơ 

 là 

Nếu ( 

 ) = 90o thì ta nói rằng 

 vuông góc với nhau, kí hiệu là 

b) Chú ý. Từ định nghĩa ta có 

.

1. Định nghĩa

Cho hai vectơ 

 và 

 đều khác vectơ 

. Tích vô hướng của 

 và 

 là một số, kí hiệu là 

.

Trường hợp ít nhất một trong hai vectơ 

 và 

 bằng vectơ 

 ta quy ước:

Chú ý

+) Với 

 và 

 khác vectơ 

 ta có:

+) Khi 

 = 

 tích vô hướng 

 được kí hiệu là 

 và số này được gọi là bình phương vô hướng của vectơ 

Ta có:

2. Các tính chất của tích vô hướng

Người ta chứng minh được các tính chất sau đây của tích vô hướng:

Nhận xét. Từ các tính chất của tích vô hướng của hai vectơ ta suy ra:

3. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng

Trên mặt phẳng tọa độ 

Khi đó tích vô hướng 

.

Nhận xét. Hai vectơ:

đều khác vectơ 

 vuông góc với nhau khi và chỉ khi: a1b1 + a2b2 = 0.

4. Ứng dụng

a) Độ dài của vectơ

Độ dài của vectơ 

b) Góc giữa hai vectơ

Từ định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ ta suy ra nếu 

 = (a1, a2) và 

 = (b1, b2) đều khác 

c) Khoảng cách giữa hai điểm

Khoảng cách giữa hai điểm A(xA; yA) và B(xB; yB) được tính theo công thức:

1. Định lí côsin

Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b và AB = c

Ta có

a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA;

b2 = c2 + a2 – 2ca.cosB;

c2 = a2 + b2 – 2ab.cosC.

Hệ quả

2. Định lí sin

Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp.

Ta có

3. Độ dài đường trung tuyến

Cho tam giác ABC có ma, mb, mc lần lượt là các trung tuyến kẻ từ A, B, C.

Ta có

4. Công thức tính diện tích tam giác

Cho tam giác ABC có

+) ha, hb, hc là độ dài đường cao lần lượt tương ứng với các cạnh BC, CA, AB;

+) R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác;

+) r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác;

+) p = 

 là nửa chu vi tam giác;

+) S là diện tích tam giác.

Khi đó ta có:


Được cập nhật: 12 tháng 4 lúc 10:40:46 | Lượt xem: 465