Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Luật thơ (tiếp theo)

Gửi bởi: Phạm Thọ Thái Dương 12 tháng 2 2020 lúc 9:37:06


Mục lục
* * * * *
Luật thơ (tiếp theo)

Bài 1

MẶT TRĂNGSÓNG
Vằng vặc bóng thuyền quyênMây quang gió bốn bênNề cho trời đất trắngQuét sạch núi sông đenNề cho trời đất nắngCó khuyết nhưng tròn mãiTuy già vẫn trẻ lênMảnh gương chung thế giớiSoi rõ: mặt hay, hèn.                      (Khuyết danh)Ôi con sóng ngày xưaVà ngày sau vẫn thếNỗi khát vọng tình yêuBồi hồi trong ngực trẻTrước muôn trùng sóng bểEm nghĩ về anh, emEm nghĩ về biển lớnTừ nơi nào sóng lên?                      (Xuân Quỳnh)

a. Giống nhau:

- Mỗi câu có năm chữ (tiếng).

- Đều dùng vần chân, vần liền, vần lưng, vần cách...

- Các thanh bằng, trắc cũng đối nhau, nhất là những vị trí quan trọng.

b. Khác nhau:

Mặt trăng (khuyết danh)    Sóng (Xuân Quỳnh)    
Về cách gieo vầnĐộc vận (1 vần), vần cáchSử dụng linh hoạt, có vần cách (thế - trẻ), có vần chân (trẻ - bể - lớn - lên)
Số câu trong 1 khổ (bài)Hạn định (tứ tuyệt: 4 dòng; bát cú: 8 dòng)Không hạn định
Về cách ngắt nhịpNhịp lẻ: 2/3Nhịp lẻ (linh hoạt hơn): 1/2/2, 2/3, 3/2
Về cách hài thanhBắt buộc phải đối thanh, đối nghĩaLinh hoạt, không bắt buộc phải đối thanh bằng, trắc.

Bài 2

Đưa người / ta không đưa qua sông

Sao có / tiếng sóng ở trong lòng?

Bóng chiều không thắm, / không vàng vọt,

Sao đầy hoàng hôn / trong mắt trong?

(Tống biệt hành – Thâm Tâm)

- Về cách gieo vần: gieo vần chân, đều là vần bằng (B) ở câu 1, 2, 4.

- Về cách ngắt nhịp: câu 3, 4 ngắt nhịp 4/3 theo thể thất ngôn truyền thống. Nhưng câu 1, 2 lại ngắt nhịp 2/5 cho phù hợp với cảm xúc của tác giả khi tiễn biệt, rời xa người thân.

Bài 3

Mô hình âm luật bài “Mời trầu” của Hồ Xuân Hương:

Mô hình âm luật bài “Mời trầu” của Hồ Xuân Hương:

Bài 4

Nhận xét về khổ thơ trong bài “Tràng giang” của Huy Cận:

“Sóng gợn tràng giang / buồn điệp điệp

   T       T     B       B         B      T      T

Con thuyền xuôi mái / nước song song

  B       B       B      T       T      B      B

Thuyền về nước lại / sầu trăm ngả

  B      B    T     T     B     B     T

Củi một cành khô / lạc mấy dòng”

 Về cách ngắt nhịp: câu 3, 4 ngắt nhịp 4/3 theo thể thất ngôn truyền thống. Nhưng câu 1, 2 lại ngắt nhịp 2/5 cho phù hợp với cảm xúc của tác giả khi tiễn biệt, rời xa người thân T     T     B     B       T    T      B 

- Về gieo vần: vần chân, gieo vần cách (song, dòng) và vần bằng (B).

- Ngắt nhịp: 4/3 (giống với thể thất ngôn bát cú truyền thống)

- Hài thanh: theo đúng mô hình của thể thất ngôn bát cú.


Được cập nhật: 8 tháng 4 lúc 5:00:04 | Lượt xem: 429

Các bài học liên quan