Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Hướng dẫn soạn bài LUẬT THƠ

badf0db8f43fb88d50ab16bc54fef0ea
Gửi bởi: [email protected] 1 tháng 6 2016 lúc 0:45:18 | Được cập nhật: 1 tháng 5 lúc 8:20:48 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 1008 | Lượt Download: 0 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Hướng dẫn soạn bài LUẬT THƠ I- Khái quát về luật thơ: 1- Định nghĩa Luật thơ là toàn bộ những qui tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp,.. trong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định. Các thể thơ VN được chia làm nhóm:– Các thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát hát nói.– Các thể thơ Đường luật: ngũ ngôn, thất ngôn tứ tuyệt, bát cú)– Các thể thơ hiện đại: năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng,…. 2- Vai trò của tiếng trong thơ ca:– Tiếng là đơn vị cấu tạo nghĩa và nhạc điệu cho dòng thơ, bài thơ.Vd: Thể lục bát tiếng ), thể ngũ ngôn tiếng ),…– Tiếng gồm ba phần: phụ âm đầu, phần vần và âm điệu. Vầnthơ là phần được lặp lại để liên kết dòng trước với dòng sau.Vd: Trong đầm gì đẹp bằng sen.Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.– Các tiếng có thanh hay những vị trí không đổi tạo chỗ ngừng cho sự ngắt nhịp.Vd: Thơ lục bát: ngắt nhịp chẳn và lấy nhịp đôi làm cơ sở.® Như vậy số tiếng và các đặc điểm riêng của tiếng về cách hiệp vần, hài thanh, ngắt nhịp,…là các yếu tố cấu thành luật thơ.II- Một số thể thơ truyền thống: 1- Thể lục bát:Ví dụ: Đầu lòng hai tố nga. Thúy Kiều là chị em là Thúy Vân. Mai cốt cách tuyết tinh thần. Mỗi người một vẻ mười phân ven mười. Số tiếng: Mỗi cặp lục bát gồm hai dòng dòng lục 6, dòng bát tiếng)– Vần: chú tiếng thứ và tiếng thứ 8.– Nhịp: nhịp chẳn, dựa vào tiếng có thanh không đổi.– Hài thanh: có sự đối sánh luân phiên các tiếng 2-4-6 trong dòng thơ. 2- Thể song thất lục bát:– Ví dụ: Trống Tràng Thành lung lay bóng nguyệt. Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây. Chín tầng gươm báu trao tay. Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh– Số tiếng: Cặp song thất (7), Cặp lục bát (6-8) luân phiên kế tiếp.– Vần: hiệp vần mỗi cặp.– Nhịp: nhịp hai câu thất, 2/2/2 hoặc 4/4 cặp lục bát.– Hài thanh: ví dụ. Các thể ngũ ngôn Đường luật: ngũ ngôn tứ tuyệt ngũ ngôn bát cú.Ví dụ: SGK– Số tiếng: tiếng, số dòng: thơ tứ tuyệt chỉ có dòng )– Vần: độc vận, gieo vần cách.-Nhịp lẻ: 2/3.– Hài thanh có sự luân phiên B-T, hoặc niêm B-B, T-T tiếng thứ 4.4- Các thể thất ngôn bát cú thất ngôn tứ tuyệt:1. a) Thất ngôn tứ tuyệt: VD: SGK– Số tiếng: tiếng, số dòng 4.– Vần chân, độc vận, gieo vần cách.– Nhịp 4/3.– Hài thanh: theo mô hình sgk.1. b) Thất ngôn bát cú:VD: sgk– Số tiếng: tiếng, số dòng dòng.– Vần chân, độc vận các câu /2/4/6/8.– Hài thanh: theo mô hình sgk.III- Các thể thơ hiện đại:– Thơ mới: (1932-1945) Phong trào thơ mới đẫ vứt đi nhiều khuôn phép xưa, song cũng nhiều khuôn phép nhân đó sẽ thêm bền vững”.– Các thể thơ VN hiện đại rất đa dạng và phong phú: năm tiếng, bảy tiếng,..Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.