Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Giáo án : TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ

b45cc35307d968bb4a4e25e129676f8e
Gửi bởi: 1544 12 tháng 9 2016 lúc 0:59:40 | Được cập nhật: hôm qua lúc 11:23:11 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 562 | Lượt Download: 1 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪA. Mục tiêu Khái niệm từ nhiều nghĩa: Hiện tượng chuyển nghĩa của từ Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từB. Chuẩn bị- GV: Giáo án bảng phụ- HS: Xem bài trướcC. Tiến trình lên lớp1. Ổn định2. Bài cũ Nghĩa của từ là gì?Có mấy cách giải nghĩa của từ? Cho ví dụ ?3. Bài mớiHoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thứcCho HS đọc bài thơ “Những cái chân” Hs đọc Trong bài thơ trên có cả thảy bao nhiêu từ chân Hs Có mấy sự vật có chân cụ thể Có mấy sự vật không có chân Hs Trong sự vật có chân, nghĩa của từ chân có gì giống và khác nhau ?Hs Nhận xét gì về nghĩa của từ Chân ”? Hs :Tìm những nghĩa khác của từ“ chân ?Hs Bộ phận của cơ thể của người hay động vật bàn chân, đau chân I. Từ nhiều nghĩa 1. Ví dụ SGK Nhận xéta. Có từ chânb. Có sự vật có chân, sự vật không chânc. Nghĩa của từ chân trong sự vật- Giống: đều tiếp xúc với đất- Khác: Về chức năng+ Chân gậy giúp đỡ bà+ Chân Compa Giúp quay+ Chân kiềng đỡ thân kiềng+ Chân bàn đỡ thân bàn-> Chân là từ đa nghĩa(Nhiều nghĩa)+ bộ phận dưới cùng của một số đồ vật có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác: chân bàn giường, kiềng+ Bộ phận dưới cùng một số đồ vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền: chân tường chân núi ,chân răngBT nhanh hãy tìm nghĩa khác nhau của từ Mũi ?Hs thảo luận theo bàn gọi đại diện từng bàn lên bảng làmGv nhận xét, chốt ýGv gọi hs đọc ghi nhớ sgkHs đọc Theo em các nghĩa từ chân phần có nét nào giống nhau ?(có điểm chung)Hs Trong tất cả các nghĩa đã tìm hiểu, nghĩa nào là nghĩa đầu tiên ?Nghĩa đầu tiên đó gọi là nghĩa gì ?Hs Nghĩa nào của từ “Chân” được hình thành trên cơ sở nghĩa ban đầu Nó được gọi là nghiã gì ?Vậy thế nào là nghĩa chuyển ?Hs :Hai từ Xuân trong ví dụ sau được VD Từ Mũi ”+ Bộ phận cơ thể của người hoặc động vật, dung để hô hấp cái mũi+ Bộ phận nhọn của đồ vật :Mũi kim kéo, dao, lê…+ Bộ phận phía trước của phương tiện giao thông: Thuyền tàu xe+ Bộ phận cuả lãnh thổ :mũi đất, mũicà mau, mũi né..2. Ghi nhớ SGK II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ1.VD SGK- Chân: Là bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi đứng Chân (1)-> Nghĩa gốc= >Làm cơ sở hình thành nghĩa khác Chân(2,3) -> Nghĩa chuyển, được hình thành trên cơ sở nghĩa gốcdùng theo mấy nghĩa Mùa xuân là tết trồng câyLàm cho đất nước càng …. xuân(1) Chỉ mùa xuân(2) Chỉ sự tươi trẻTừ reo trong ví dụ này được dùng theo mấy nghĩa ?aThấy mẹ đi chợ về, bé reo lên, ra đónb. Cứ mỗi chiều nghe dừa reo Gọi hs tìm ba từ chỉ bộ phận của cơ thể con người và kể ra một số ví dụ sau đó cho hs thi tìm từCho hs thảo luậnGọi hs lên bảng trình bàyCho hs làm nhanh vào vở, gọi 1-2 em lên chấm điểm => Trong một câu cụ thể, mỗi từ thường được dùng với một nghĩa cụthể. Tuy nhiên vẫn có một câu dùng cả nghĩa gốc lẫn nghĩa bóng2. Ghi nhớ (Sgk)III. Luyện tậpBT1- Đầu: Đau đầu, nhức đầu Đầu sông, đầu nhà Đầu mối- Mũi: Mũi đất Mũi kim- Mắt Mắt cá, đau mắt, mắt không thấy đường Răng Răng người, động vật cưa Tai tai ấm, tai nấm tai cối xay.. Tay chân, mũi..BT2Lá: phổi, lách gan..Quả: tim, thậnBT3a. Từ sự vật sang hành động- cái đục->đục gỗ- cái cuốc -> Cuốc đất- Hộp sơn -> sơn cửa- bao muối -> muối dưab. Hành động sang đơn vị- vác củi -> một vác củi- Bó lúa -> gánh bó lúa- Cuộn giấy -> ba cuộn giấy4.Củng cố- Dặn dò4.1. Củng cố- Đọc lại ghi nhớ- Gv hệ thống toàn bài4.2. Dặn dò- Học ghi nhớ- Làm bài tập còn lại- Chuẩn bị bài: Chữa lỗi dùng từTrên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.