Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

GIAO AN NGU VAN 8 CKTKN CA NAM _1)

afda9270e65e87bf3c8ad47ef8baad05
Gửi bởi: hai112005 15 tháng 3 2017 lúc 2:16:46 | Được cập nhật: 22 giờ trước (18:53:02) Kiểu file: DOC | Lượt xem: 477 | Lượt Download: 0 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Tuần 01 Tiết Bài Ngày soạn: 15 /08/2013TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh -II. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:1. Kiến thức: Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học. Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.2. Kĩ năng: Đọc hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống bản thân.3. Thái độ: Biết yêu thương, quý trọng thầy cô và gắn bó với bạn bè, trường lớp.III. CHUẨN BỊ: -GV: SGK,bài soạn,TLTK -HS: SGK,soạn bài.IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Động não, thảo luận nhóm, viết sáng tạo.V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, soạn bài của học sinh vào đầu năm học. 3.Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNGGV gọi học sinh đọc. -Hs đọc GV nhận xét cách đọc, giọng đọc của học sinh.?Em hãy nêu những nét sơ lược về nhà văn ThanhTịnh? Thanh Tịnh (1911-1988) là bút danh của Trần Văn Ninh, quê tỉnh Thừa Thiên Huế, có gần 50 năm cầm bút sáng tác. Sự nghiệp văn học của I. T×m hiÓu chung:1. Đọc. 2. Ch thÝch:a T¸c gi¶: SGK1ông đa dạng, phong phú. Thơ văn ông đậm chất trử tình đằm thắm, giàu cảm xúc êm dịu, trong trẻo. Nổi bật nhất có thể kể là tác phẩm Quê mẹ (truyện ngắn, 1941), Ngậm ng ¶i tìm trầm (truyện ngắn, 1943), đi giữa mùa sen (truyện thơ. 1973)..? Em hãy nêu những nét chung về truyện ngắn Tôi đi học?- Truyện mang đậm mµu sắc ký và mang tính chấttự truyện. Truyện được kết cấu theo dòng hổi tưởng của nhân vật Tôi. Đó là tâm trạng bì ng mà thiêng liêng, mới mẻ mà sâu sắc của nhân vật Tôi trong ngày đầu tiên đi học.?Truyện ngắn có bao nhiêu nhân vật? Ai là nhân vât chính? Vì sao em cho là như vậy?- Trong truy Ön cã nhiÒu n/v.GV cho hs đi tìm hiểu nghĩa các từ khó. hs tìm hiểu?Theo em bè côc gåm mÊy phÇn? Đoạn 1: Từ đầu đến “... rộn rã” Những biến chuyển của đất trời cuối thu và hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên tíi trườnggợi cho cho Tôi nhớ lại mình cùng những kỷ niệmtrong sáng.Đoạn 2: tiếp theo “....trên ngọn núi”: Cảm nhận của Tôi trên con đường cùng mẹ tới trường.Đoạn 3: tiếp theo “....được nghỉ cả ngày”: Cảm nhận của Tôi lúc sân trường.Đoạn 4: phần còn lại: Cảm nhận của Tôi trong lớp học. Thời gian và không gian của ngày đầu tiên tới trừơng được Tôi nhớ lại cụ thể như thế nào? Hs tr¶ lêi?Vì sao thời gian và không gian ấy lại trở thành những kỷ niệm sâu sắc trong lòng tác giả? b. ¸c phÈm:-Rút từ tập “Quê mẹ”c. khã: SGK.3. Bố cục: đoạnĐoạn 1: Từ đầu đến “... rộn rã” Những biến chuyển của đất trời cuối thu và hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên tíi trường gợi cho cho Tôi nhớ lại mình cùng những kỷ niệm trong sáng.Đoạn 2: tiếp theo “....trên ngọn núi”: Cảm nhận của Tôi trên con đường cùng mẹ tới trường.Đoạn 3: tiếp theo “....được nghỉ cả ngày”: Cảm nhận củaTôi lúc sân trường.Đoạn 4: phần còn lại: Cảm nhận của Tôi trong lớp học.II/- Tìm hiểu v¨n b¶n1. Cảm nhận của Tôi trên con đường cùng mẹ tới trường Thời gian buổi sáng cuối thu.2HS suy ngh s¸ng t¹o.? Em hãy giải thích vì sao nhân vật Tôi lại có cảmgiác thấy lạ trong buổi đầu tiên đến trường mặc dù trên con đường ấy, Tôi quen đi lại lắm lần?TL: Bởi vì tình cảm và nhận thức của cậu bé lần đầu tiên tới trường đã có sự chuyển biến mạnh mẽ. Đấy là cảm giác tự thấy mình như đã lớn lên, vì thế mà thấy con êng làng không còn dài và rộng như trước... và Tôi giờ đây không lội qua sông thả diều và không ra đồng nô đùa nữa. Tôi đã lớn.? Chi tiết nào thể hiện từ đây, người học trò nhỏ sẽ cố gắng học hành quyết tâm và chăm chỉ? HS suy ngh s¸ng t¹o.? Thông qua những cảm nhận của bản thân trên con đường làng đến trường nhân vật Tôi đã tự bộc lộ đức tính gì của mình?- Nhân vật “tôi” đã thể hiện rõ lòng yêu mái trường tuổi thơ, yêu bạn bè, cảnh vật quê hương, và đặc biệt là chí học? Trong câu văn “Ý nghĩ thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang ngọn núi”, tác giả sử dụng nghệ thuật gì và phân tích ng hÜa ®ã? C©u ăn sử dụng phép so sánh. So sánh một hiện tượng vô hình với một hiện tượng thiên nhiên hữuhình đẹp đẽ. Chính hình ảnh này đã cho ng êi đọc thấy kỷ niệm của Tôi ngày đầu tiên đi học thật cao đẹp và sâu sắc. Và qua hình ảnh này tác giả đề cao sự học hành với con người. Không gian: trên con đường làng dài và hẹp.- Ghì thật chặt hai quyển vở mới trên tay, muốn thử sức tự cầm bút, thước... VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Đọc lại văn bản; Xem lại những nội dung đã học. Chuẩn bị nội dung bài mớiRút kinh nghiệm giờ dạy: 3Tiết Ngày soạn: 15/8/2013TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh -II. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:1. Kiến thức: Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học. Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.2. Kĩ năng: Đọc hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống bản thân.3. Thái độ: Biết yêu thương, quý trọng thầy cô và gắn bó với bạn bè, trường lớp.III. CHUẨN BỊ: -GV: SGK,bài soạn,TLTK -HS: SGK,soạn bài.IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Động não, thảo luận nhóm, viết sáng tạo.V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, soạn bài của học sinh vào đầu năm học. 3.Bài mới:? Vì sao khi vào lớp học, nhận gì khác khi trong lòng Tôi lại cảm thấy nỗi xa mẹ thật lớn, và Tôi có những cảm bước vào lớp?- Cảm nhận nỗi xa mẹ thật lớn khi sắp hàng vào lớp học thể hiện người học trò nhỏ bắt đầu thấy được sự lớn lên của mình khi đi học.- Tôi đã nhận thấy một mùi hương lạ xông đến, nhìn lên tường thấy lạ và hay hay, nhìn bàn ghế chỗ ngồi như là của mình, nhìn bạn bè chưa quen II.Tìm hiểu văn bản3- Cảm nhận của Tôi trong lớp học .- Cảm nhận nỗi xa mẹ thật lớn khi sắp hàng vào lớp học thể hiện người học trò nhỏ bắt đầu thấy được sự lớn lên của mình khi đi học.- Cảm thấy lạ và hay hay.-Tự lạm nhận mọi vật là của 4nhưng không cảm thấy xa lạ chút nào....Nhân vật Tôi cảm thấy lạ khi lần đầu được vào lớp học, mộtngôi trường sạch sẽ, ngăn nắp. Song Tôi vẫn cảm thấy không xa lạ với bàn ghế, bạn bè vì bắt đầu thức được rằng rồi đây sẽ gắn bó với mình mãi mãi. Cảm giác ấy thể hiện tình cảm trong sáng hồnnhiên nhưng cũng sâu sắc của cậu học học trò nhỏ ngày nào? Ngồi trong lớp học, vừa đưa mắt nhìn theo cánh chim, nhưng nghe tiếng phấn thì Tôi chăm chú nhìn thầy viết rồi lẩm nhẩm đọc theo. Những chi tiết ấy thể hiện điều gì trong tâm hồn của nhân vật Tôi?- Khi nhìn con chim vỗ cánh bay lên và thèm thuồng, nhân vật Tôi mang tâm trạng buồn khi từ giã tuổi ấu thơ vô tư, hồn nhiên để bắt đầu “lớn lên” trong nhận thức của mình. Khi nghe tiếng phấn, Tôi trở về với cảnh thật vòng tay lên bàn lên bàn và ... Tất cả chi tiết ấy thể hiện lòng yêu thiên nhiên, cảnh vật, yêu tuổi thơ và thức về sự học hành của người học trò nhỏ.?“Những cảm giác trong sáng” nảy nở của Tôi trong ngày đầu tiên đi học đối với trường lớp, thầy cô, bạn bè đã thể hiện điều gì trong tâm hồn Tôi Từ đó, chúng ta cảm thấy được điều gì trong tâm hồn nhà văn?- Hs trả lời.? Nhận xét đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn này?- Hs trả lời? Sức cuốn hút của tác phẩm, theo em, được tạo nên từ đâu?- Sức cuốn hút của tác phẩm tạo nên từ: riêng.- Khi nhìn con chim vỗ cánh bay lên và thèm thuồng, nhânvật Tôi mang tâm trạng buồn khi từ giã tuổi ấu thơ vô tư, hồn nhiên để bắt đầu “lớn lên” -Tất cả chi tiết ấy thể hiện lòng yêu thiên nhiên, cảnh vật, yêu tuổi thơ và thức về sự học hành của người học trò nhỏ.-“Những cảm giác” đẹp đẽ của nhân vật tôi đã thể hiện rõ sự trân trọng với sách vở bàn ghế, bạn bè, thầy cô, cảnh vật, tinh yêu quê hương,bố mẹ, trường lớp và tuổi thơcủa mình.- Đồng thời thể hiện rõ tâm hồn giàu cảm xúc với tuổi thơ, tình tyêu đối với quê hương, trường lớp và quá khứcủa nhà văn Thanh Tịnh.4- Đặc săc nghệ thuật:- Truyện ngắn được bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nhận của nhân vật Tôi theo 5- Bản thân tình huống truyện.- Tình cảm ấm áp trìu mến của những người lớn đối với các em nhỏ lần đầu tiên đến trường. Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường và cách so sánh giàu sức gợi cảm của tác giả .Toàn bộ truyện toát lên chất trữ tình thiết tha, êm dịu.?Hãy nhắc lại nội dung, nghệ thuật truyện ngắn.- Hs trả lời trình tự thời gian của buổi tựu trường.- Sự kết hợp hài hòa giữa kể, miêu tả, bộc lộ tâm trạng cảmxúc.Chính sự kết hợp trên tạonên chất trử tình trong tác phẩm.III/- Tổng kết Ghi nhớ:- Ghi nhớ sgk 4. Củng cố, dặn dò: Đọc lại truyện và nắm bắt nội dung. -Tiếp tục tìm hiểu diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” và những nét đặc sắc vềnghệ thuật của truyện. Chuẩn bị bài Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.Rút kinh nghiệm giờ dạy:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 6Tiết Ngày soạn 18/08/2013CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Phân biệt được các cấp độ khái quát về nghĩa của từ. Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vaof đọc hiểu và tạo lập văn bản.II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 1. Kiến thức: Cấp độ khái quát về nghĩa từ ngữ. 2. Kĩ năng: Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. 3. Thái độ: Biết yêu quý và có thức trong việc giữ gìn và phát huy tiếng Việt.III. CHUẨN BỊ: -GV: SGK,bài soạn,bảng phụ -HS: SGK,soạn bài.IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Phân tích các tình huống. Động não. Thực hành có hướng dẫn.V.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, soạn bài của học sinh vào đầu năm học.3.Bài mới: GV yêu cầu học sinh quan sát vào SGK.- Hs quan sát.? Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim,cá ?? Vì sao? Phạm vi nghĩa của từ động vật bao hàm nghĩa của từ thú, chim, cá.? Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ voi, hươu? I. ng÷ nghÜa réng vµ tõ ng÷ nghÜa hÑp:1. Ví dụ.- Rộng hơn7? Nghĩa của từ chim rộng hơn hay hẹp hơn nghĩacủa các từ tu hú, sáo Vì sao? Nghĩa của từ cá rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ cá rô, cá thu ?? Vì sao? Nghĩa của các từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩacủa những từ nào, đồng thời hẹp hơn nghĩa của những từ nào?- Hs trả lời? Theo em thế nào là từ ngữ nghĩa rộng và từ nghữ nghĩa hẹp?GV gọi học sinh đọc ghi nhớ trong sgk trang 10.- Hs đọcGV yêu cầu học sinh làm các bài tập trong SGK.- Hs làm bài tập. Phạm vi nghĩa của từ động vật bao hàm nghĩa của từ thú, chim, cá.- Nghĩa của từ thú rộng hơn.- Nghĩa của từ chim rộng hơn.- Nghĩa của từ cá rộng hơn. 2. Ghi nhớ: (SGK T10)II. LUYỆN TẬP.Bài 1: Làm theo mẫu:Bài 2: a.Chất đốt. b. Nghệ thuật. c. Thức ăn. d. Nhìn. e. Đánh.Bài 3: e. mang: xách, khiêng, gánh...Bài 4: a. Thuốc lào b. thủ quỹ. c. Bút điện.d. Hoa taiBài 5: -Động từ có nghĩa rộng: khóc.-Động từ có nghĩa hẹp: nức nở, sụt sùi. IV. CỦNG CỐ, DĂN DÒ: a. Củng cố: Nắm được cấp độ khái quát về nghĩa từ ngữ. 2. DÆn dß: Học kĩ các nội dung đã học; Học thuộc nội dung phần ghi nhớ. Hoàn thiện các bài tập; Chuẩn bị nội dung bài: Tính thống nhất về chủ đề củavăn bản.Rút kinh nghiệm giờ dạy:Ngày soạn: 22.08 20138Tiết TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ VĂN BẢNI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Thấy được tính thống nhất về chủ đề của văn bản và xác định được chủ đề của một văn bản cụ thể. Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề.II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 1. Kiến thức: Chủ đề của văn bản. Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản. 2. Kĩ năng: Đọc hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản. Trình bày một văn bản nói, viết thống nhất về chủ đề. .Thái độ:- Hs cã th¸i ®é häc tËp ®óng ®¾n néi dung cña bµi häc. III. CHUẨN BỊ: -GV: SGK,bài soạn,bảng phụ -HS: SGK,soạn bài. IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thực hành có hướng dẫn. Động nãoV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, soạn bài của học sinh vào đầu năm học. 3. Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠTHướng dẫn tìm hiểu khái niệm chủ đề của văn bản.? Qua văn bản “Tôi đi học”, tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình? H/s trả lời Sự hồi tưởng ấy gợi những ấntượng gì trong lòng tác giả? -h/s trả lời? Văn bản có đề cập đến vấn đề I.Chủ đề của văn bản:1 .Tìm hiểu văn bản “Tôi đi học ”- Kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên với tâm trạng hồi hợp, bỡ ngỡ.-Tác giả thấy lòng rộn rã, bâng khuâng như đang được sống lại những ngày tuổi thơ trong sáng ấy.-Văn bản xoay quanh việc kể lại những kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học với nhiều tâm trạng khác nhau.9nào khác không? h/s trả lời? Đối tượng chính được đề cập trong văn bản là gì? h/s trả lời? Văn bản chỉ tập trung đề cập đến đối tượng và các vấn đề liên quan đến tâm trạng của tác giả trong ngày tựu trường đầu tiên. Đó chính là chủ đề của vănbản. Vậy chủ đề của văn bản là gì? Tâm trạng của nhân vật tôi.2. Ghi nhớ 1, sgk/12? Căn cứ vào đâu em biết văn bản Tôi đi học” nói lên những kỉ niệm của tác giả về buæi đầu tiên đế(Chú nhan đề, các từ ngữ, các câu trong văn bản viết về những kỉ niệm lần đầu tiên đên trường.) Hs trả lời? Hãy tìm các từ ngữ chứng tỏ tậm trạng đó in sâu trong lòng nhân vật ''tôi'' suốt cuộc đời. (H)Tìm các từ ngữ, các chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫnbỡ ngỡ của nhân vật ''tôi'' khi cùng mẹ đi đến trường, khi cùng các bạn. đi vào lớp? Từ việc phân tích trên, hãy cho biết thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản. Tính thống nhất này thể hiện II.Tính thống nhất về chủ đề của văn bản:- Những kỉ niệm của tác giả về buồi đầu tiên đến trường thể hiện Nhan đề Tôi đi học- Các câu đều nhắc đến kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Văn bản Tôi đi học tập trung tô đậm '”Cảm giác trong sáng'' nảy nở trong lòng'' nhân vật ''tôi'' buổi đến trường đầu tiên trong đời bằng nhiều chi tiết nghệ thuật khác nhau+ Hôm nay tôi đi học. Hằng năm cứ vào cuối thu... lòng tôi lại nao nức những niệm mơn man của buổi tựu trường Tôi quên thế nào đươc những cảm giác trongsáng âý. Hai quyển vở mới đang trên tay tôi đã bắt đầu thấy nặng. Tôi bặm tay ghì thật chặt nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất văn bản có đối tưọng xác định, có tính mạch lạc. nhan đề quan hệ giữa các phần của văn bản các câu, các từ ngữ tập trung biểu hiện chủ đề.10