Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Giáo án lịch sử lớp 10 bài 2

Gửi bởi: Trần Thị Minh Hằng 13 tháng 7 2019 lúc 14:48:56 | Được cập nhật: 19 tháng 4 lúc 20:21:29 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 601 | Lượt Download: 1 | File size: 0.064512 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

BÀI 2: TIẾT 2: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ I. Mục tiêu bài học: + Nắm được khái niệm cấu trúc tổ chức xã hội đầu tiên của loài ng ười và tầm quan trọng của sự xuất hiện công cụ kim khí làm cho năng suất lao động tăng và xã hội nguyên thuỷ tan dã. + Bồi dưỡng tinh thần sáng tạo trong lao động và là nguồn gốc của sự phát triển. + Rèn luyện kỹ năng phân tích và đánh giá nội dung lịch sử. II. Thiết bị dạy học. - Tranh ảnh công cụ đồ đồng, đồ sắt - Vài mẩu chuyện ngắn về sinh hoạt của thị tộc, bộ lạc. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức : GV ghi sĩ số hs 2. Kiểm tra: Tại sao nói thời đại NTK cuộc sống của con người tốt hơn, đủ hơn, đẹp hơn và vui hơn? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV : Giải thích nguyên nhân xuất 1. Thị tộc, bộ lạc. hiện thị tộc, bộ lạc: khi NTK xuất hiện do có những bước tiến trong kĩ thuật làm cho đời sống của họ dần ổn định số dân đông, tập thể con người ngày càng xây dựng vững chắc và được tổ chức theo một trật tự mới. a, Thị tộc: - là nhóm người ( hơn 10 GV : Thế nào là thị tộc? Mqh trong gia đình) gồm 2-3 thế hệ và có chung dòng máu. thị tộc? - Quan hệ trong thị tộc: công bằng, bình đẳng, cùng làm cùng hưởng. Lớp trẻ tôn kính ông bà, cha mẹ và cha mẹ GV : Phân tích bổ sung nhấn mạnh đều yêu thương, chăm sóc tất cả con khái niệm hợp tác lao động=> hưởng cháu của thị tộc. thụ bằng nhau- cộng đồng. Công việc lao động hàng đầu và thường xuyên của thị tộc là kiếm thức ăn để nuôi sống thị tộc.. Nguyên tắc vàng trong XH thị tộc là của chung, việc chung, làm chung, thậm chí là ở chung một nhà. Tuy nhiên, đây là một đại đồng trong thời kì mông muội, khó khăn nhng trong tương lai chúng ta vẫn có thể xây dựng một đại đồng trong văn minhmột đại đồng mà trong đó con người có trình độ văn minh cao và quan hệ cộng đồng làm theop năng lực và hưởng theo nhu cầu. Điều đó chúng ta có thể thực hiện được- một ước mơ b. Bộ lạc: chính đáng mà loài người hướng tới. - Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau và có cùng nguồn gốc GV: Từ đặc điểm của thị tộc, hãy tổ tiên. định nghĩa thế nào là bộ lạc? - Quan hệ giữa các thị tộc trong bộ Gv : Nêu điểm giống nhau và khác lạc là gắn bó, giúp đỡ nhau. nhau giữa thị tộc và bộ lạc? - Giống : Cùng có chung một dòng máu - Khác: Tổ chức lớn hơn gồm nhiều thị tộc). Mqh trong bộ lạc là sự gắn bó, giúp đỡ nhau, chứ không có quan hệ hợp sức lao động kiếm ăn. 2. Buổi đầu của thời đại kim khí. GV: Từ chỗ con người biết chế tạo công cụ đá và ngày càng cải tiến để công cụ gọn hơn, sắc hơn, sử dụng có hiệu quả hơn. Không dừng lại ở các công cụ đá, xương, tre gỗ mà con người đã phát hiện ra kim loại, dùng kim loại để chế tạo đồ dùng và công cụ lao động. GV: Tìm các mốc thời gian con người tìm thấy kim loại? Vì sao lại cách xa nhau như thế? GV nhấn mạnh: con người tìm thấy các kim loại cách xa nhau bởi lúc đó - Con người tìm và sử dụng kim loại: + Khoảng 5500 năm trước - đồng đỏ. + Khoảng 4000 năm trước - đồng thau. + Khoảng 3000 năm trước - sắt. điều kiện còn rất khó khăn, việc phát minh mới về kĩ thuật là điều không dễ. Mặc dù con người đã bước sang thồi đại kim khí từ 5500 năm trớc đây nhưng trong suốt 1500 năm, kim loại đồng còn rất ít, quí nên họ mới dùng chế tạo thành trang sức, vũ khí mà công cụ lao dộng chủ yếu vẫn là đồ đá, gỗ. Phải đến thời đồ sắt con ng ười mới chế tạo phổ biến thành công cụ lao động. Đây là nguyên nhân cơ bản tạo nên một sự biến đổi lớn lao - Hệ quả: trong cuộc sống con người. + Năng suất lao động tăng sản GV: Sự xuất hiện của công cụ kim phẩm thừa thường xuyên. loại có ý nghĩa ntn đối với sản xuất? + Diện tích đất đai trồng trọt đ ược mở rộng. - Điều đặc biệt quan trọng là cuộc + Thêm nhiều ngành nghề mới. sống của con người từ chỗ bấp bênh, tới chỗ đủ sống tiến tới con người 3. Sự xuất hiện tư hữu và xã hội có làm ra một giai cấp. lượng sản phẩm thừa thường xuyên. GV: Trong xã hội nguyên thuỷ, sự công bằng và bình đẳng là “ nguyên tắc vàng” bởi lúc đó, con ngời trong cộng đồng dựa vào nhau vì tình trạng đời sống còn quá thấp GV: Việc chiếm sản phẩm thừa của một số người có chức phận đã tác động đến xã hội nguyên thuỷ ntn? + Trong XH có người nhiều, người ít của cải. của thừa tạo cơ hội cho một số người dùng thủ đoạn chiếm làm của riêng. tư hữu xuất hiện trong cộng đồng bình đẳng, không có của cải bắt đầu bị phá vỡ. + Trong gia đình cũng thay đổi. Đàn ông làm công việc nặng, cày bừa tạo ra nguồn thức ăn chính và thường xuyên gia đình phụ hệ xuất hiện. + Khả năng lao động của mỗi gia đình cũng khác nhau giàu nghèo - Người lợi dụng chức phận chiếm của chungt hữu xuất hiện. - Gia đình phụ hệ thay thế gia đình mẫu hệ. - Xã hội phân chia giai cấp giai cấp ra đời công xã thị tộc tan rã đưa con người bước sang thời đại có giai cấp đầu tiên - thời cổ đại. 4.Củng cố: + Thế nào là thị tộc, bộ lạc? + Sự phát triển của công cụ kim loại đã dẫn đến những hệ quả KT- XH ntn? 5. Hướng dẫn về nhà. + So sánh điểm giống và khác nhau giữa thị tộc và bộ lạc. + Hoàn thành bảng sau: Nội dung so sánh 4 triệu 4 vạn 1 5500 4000 3000 năm vạn Sự tiến hoá của con người Sự phát triển công cụ Phương thức kinh tế Tổ chức xã hội T liệu Đất nước và con Ngời CPC, đặc biệt về Angco Vát- 1 kì quan của thế giới cổ đại- chỗ thờ trung tâm cao 60 m trên một khoảng đất hình vuông (75x75). ở các góc dựng 4 tháp nối với nhau bằng đ ờng lát gạch và nối với tháp trung tâm bằng những đờng hiên có mái che. Phía trong sân đợc bao bọc bởi những hàng cột khổng lồ và sau chúng là những bức t ờng bằng đá ong xanh. Toàn bộ công trình nằm giữa một hồ nớc rộng. Lúc đầu đỉnh của tháp chính bọc bằng vàng, những hình khắc chìm nổi lóng lánh. N ơi th ờ trung tâm dựng tợng thần Visnu bằng vàng ngồi trên ánh hào quang. Trên những bức t ờng có rất nhiều bức chạm nổi tả cảnh trong anh hùng ca AĐ: Mahabhrata, Ramayanna; cảnh sinh hoạt trong triều đình và những cuộc vi ễn chinh c ủa vua, đồng thời là lăng mộ của vua xây dựng nó. Tuy nông nghiệp là chủ yếu giống các nớc trong khu vực, nhng cây trồng chủ yếu của CPC là cói- nguyên liệu để làm ra –sản phẩm cói nổi tiếng ĐNA. Sở dĩ nh vậy vì CPC nằm cao hơn mặt n ớc biển 3000 m, đất đai ở đây khô cứng. Dù vậy c dân ở đây là những ngời rất giỏi làm thuỷ lợi: Angco Vát xây dựng trên một cao nguyên nhng nằm giữa một hồ nớc rộng Ngoài những đền tháp qui mô, dân ở đây còn làm một hệ thống đờng giao thông toả đi khắp nơi, cứ 15 km có xây 1 chạm nghỉ; cùng 125 bệnh viện Thế kỉ XII, vị vua kiệt xuất nhất là Giayavacman VII tiến quân đánh Chămpa bắt vua nớc này làm tù binh, sau đó đem quân đánh vơng quốc Haripugiaya sát biên giới Mianma và mở rộng địa bàn tới tận miền Bắc bán đảo Mã lai (chỉ bản đồ).