Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

giáo án đại số lớp 10

f53e60364eb53c3748fc29eae3a0e19d
Gửi bởi: lengocbien217 27 tháng 9 2016 lúc 23:23:16 | Được cập nhật: 29 tháng 4 lúc 11:07:32 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 724 | Lượt Download: 2 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Đặng Việt Đông THPT Nho Quan Đại số 10Chương I: MỆNH ĐỀ TẬP HỢPTiết: 01 Bài 1: MỆNH ĐỀI. MỤC TIÊU:Kiến thức: Nắm vững các khái niệm mệnh đề, MĐ phủ định, kéo theo, hai MĐ tươngđương, các điều kiện cần, đủ, cần và đủ.– Biết khái niệm MĐ chứa biến.Kĩ năng: Biết lập MĐ phủ định của MĐ, MĐ kéo theo và MĐ tương đương.– Biết sử dụng các kí hiệu trong các suy luận toán học.Thái độ: Rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập.– Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. Một số kiến thức mà HS đã học lớp dưới.Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập một số kiến thức đã học lớp dưới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới:Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Mệnh đề, Mệnh đề chứa biếnHoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung GV đưa ra một số câu và choHS xét tính Đ–S của các câuđó.a) Phan–xi–păng là ngọn núicao nhất Việt Nam.”b) 2p 9,86”c) Hôm nay trời đẹp quá!”GV:Câu đú ng hoặc sai làm ề Cho các nhóm nêu một sốcâu. Xét xem câu nào là mệnhđề và tính Đ–S của các mệnhđề. Xét tính Đ–S của các câu:d) chia hết cho 3”e) 5”Lần lượt ta thay thì kết quả GV Ví dụ trên là chứabiếnGV: Mệnh đề chứa biến là mộtcâu chứa biến, với mỗi giá trịcủa biến thuộc một tập nào đó,ta được một mệnh đề. Cho các nhóm nêu một số HS thực hiện yêu cầu.a) Đb) Sc) không biết Các nhóm thực hiện yêucầu.HS trả lời Không phải là mệnh Các nhóm thực hiện yêu I. Mệnh đề. Mệnh đề chứabiến.1. Mệnh đề.– Mỗi mệnh đề là một câukhẳng định đúng hoặc sai.– Một mệnh đề không thể vừađúng vừa sai.VD:2. Mệnh đề chứa biến.“ chia hết cho với Nlà chứa biếnĐặng Việt Đông THPT Nho Quan Đại số 10mệnh đề chứa biến (hằng đẳngthức, …). cầu.Hoạt động 2: Tìm hiểu mệnh đề phủ định của một mệnh đềHoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung GV đưa ra một số cặp mệnhđề phủ định nhau để cho HSnhận xét về tính Đ–S.a) P: “3 là một số nguyên tố”P “3 không phải là số ngtố”b) Q: “7 không chia hết cho 5”Q “7 chia hết cho 5” Cho các nhóm nêu một sốmệnh đề và lập mệnh đề phủđịnh. HS trả lời tính Đ–S của cácmệnh đề. Các nhóm thực hiện yêu cầu. II. Phủ định của mệnh đề .Kí hiệu mệnh đề phủ định củamệnh đề là .P đúng khi saiP sai khi đúngVD:Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm mệnh đề kéo theoHoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung GV đưa ra một số mệnh đềđược phát biểu dưới dạng“ Nếu thì Q”.a) “Nếu là số chẵn thì chiahết cho 2.”b) “Nếu tứ giác ABCD là hbhthì nó có các cặp cạnh đốisong song.” Cho các nhóm nêu một sốVD về mệnh đề kéo theo.+ Cho P, Q. Lập Q.+ Cho Q. Tìm P, Q. Cho các nhóm phát biểu mộtsố định lí dưới dạng điều kiệncần, điều kiện đủ. Các nhóm thực hiện yêu cầu. Các nhóm thực hiện yêu cầu. III. Mệnh đề kéo theo.Cho mệnh đề và Q. Mệnh đề“Nếu thì Q” được gọi là mệnhđề kéo theo, và kí hiệu Q.Mệnh đề chỉ sai khi Pđúng và sai.VD:* Các định lí toán học là nhữngmệnh đề đúng và thường códạng Q. Khi đó, ta nói:P là giả thiết, là kết luận.P là điều kiện đủ để có Q.Q là điều kiện cần để có P. Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm mệnh đề đảo hai mệnh đề tương đươngHoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Dẫn dắt từ KTBC, đglmệnh đề đảo của Q. Cho các nhóm nêu một sốmệnh đề và lập mệnh đề đảocủa chúng, rồi xét tính Đ–S củacác mệnh đề đó. Trong các mệnh đề vừa lập, Các nhóm thực hiện yêu cầu. IV. Mệnh đề đảo hai mệnhđề tương đương. Mệnh đề Q được gọi làmệnh đề đảo của mệnh đềP Q. Nếu cả hai mệnh đề P vàQ đều đúng ta nói và Qlà hai mệnh đề tương đương.Đặng Việt Đông THPT Nho Quan Đại số 10tìm các cặp Q, đềuđúng. Từ đó dẫn đến khái niệmhai mệnh đề tương đương. Cho các nhóm tìm các cặpmệnh đề tương đương và phátbiểu chúng bằng nhiều cáchkhác nhau. Các nhóm thực hiện yêu cầu. Kí hiệu: P QĐọc là: tương đương Qhoặc là đk cần và đủ để có Qhoặc khi và chỉ khi Q.Hoạt động 5: Tìm hiểu các kí hiệu và Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung GV đưa ra một số mệnh đề cósử dụng các lượng hoá: Giới thiệu cách phát biểu bằnglời nghĩa của kí hiệu a) “Bình phương của mọi sốthực đều lớn hơn hoặc bằng 0”.–> R: Giới thiệu cách phát biểu bằnglời nghĩa của kí hiệu b) “Có một số nguyên nhỏ hơn0”.–> Z: 0. Cho các nhóm phát biểu cácmệnh đề có sử dụng các lượnghoá: (Phát biểu bằng lờivà viết bằng kí hiệu) Các nhóm thực hiện yêu cầu. V. Kí hiệu và .: với mọi.: tồn tại, có một.VD:Hoạt động 6: Mệnh đề phủ định của các mệnh đề có chứa kí hiệu Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung GV đưa ra các mệnh đề cóchứa các kí hiệu Hướngdẫn HS lập các mệnh đề phủđịnh.a) A: R: 0”–> R: 0”.b) B: Z: 0”–> Z: 0”. Cho các nhóm phát biểu cácmệnh đề có chứa các kí hiệu rồi lập các mệnh đề phủđịnh của chúng. Các nhóm thực hiện yêucầu. X, P(x) X, P(x)  X, P(x) X, P(x) VD:Hoạt động 7: Củng cốĐặng Việt Đông THPT Nho Quan Đại số 10Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Nhấn mạnh các khái niệm:– Mệnh đề, MĐ phủ định.– Mệnh đề kéo theo.– Hai mệnh đề tương đương.– MĐ có chứa kí hiệu . Cho các nhóm nêu VD vềmệnh đề, không phải mđ, phủđịnh một mđ, mệnh đề kéotheo. Các nhóm thực hiện yêu cầu.4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, SGKIV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Đặng Việt Đông THPT Nho Quan Đại số 10Bài 1: LUYỆN TẬP MỆNH ĐỀTiết: 02I. MỤC TIÊU:Kiến thức: Củng cố các khái niệm: mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, hai mệnh đềtương đương.Kĩ năng: Biết cách xét tính Đ–S của một mệnh đề, lập mệnh đề phủ định. Biết sử dụng các điều kiện cần, đủ, cần và đủ. Biết sử dụng các kí hiệu .Thái độ: Hình thành cho HS khả năng suy luận có lí, khả năng tiếp nhận, biểu đạt các vấn đề mộtcách chính xác.II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập.Học sinh: SGK, vở ghi. Làm bài tập về nhà.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)3. Giảng bài mới:Hoạt động 1: Xét tính Đ–S của một mệnh đề, lập mệnh đề phủ địnhHoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dungH1. Thế nào là mệnh đề, mệnhđề chứa biến?H2. Nêu cách lập mệnh đề phủđịnh của một mệnh đề P? Đ1. mệnh đề: a, d.– mệnh đề chứa biến: b, c.Đ2. Từ P, phát biểu “không P”a) 1794 không chia hết cho 3b) là một số vô tỉc) 3,15d) 125 1. Trong các câu sau, câu nào làmệnh đề, mệnh đề chứa biến?a) 7b) 3c) 1d) 02. Xét tính Đ–S của mỗi mệnhđề sau và phát biểu mệnh đềphủ định của nó?a) 1794 chia hết cho 3b) là một số hữu tỉc) 3,15d) 125 0Hoạt động 2: Luyện kĩ năng phát biểu mệnh đề bằng cách sử dụng điều kiện cần, đủHoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dungH1. Nêu cách xét tính Đ–S củamệnh đề Q?H2. Chỉ ra “điều kiện cần”,“điều kiện đủ” trong mệnh đề P Q? Đ1. Chỉ xét đúng. Khi đó:– đúng thì đúng.– sai thì sai.Đ2. là điều kiện đủ để có Q.– là điều kiện cần để có P. 3. Cho các mệnh đề kéo theo:A: Nếu và cùng chia hết choc thì chia hết cho (a, b, c Z).B: Các số nguyên có tận cùngbằng đều chia hết cho 5.C: Tam giác cân có hai trungtuyến bằng nhau.D: Hai tam giác bằng nhau cóĐặng Việt Đông THPT Nho Quan Đại số 10H3. Khi nào hai mệnh đề vàQ tương đương? Đ3. Cả hai mệnh đề vàQ đều đúng. diện tích bằng nhau.a) Hãy phát biểu mệnh đề đảocủa các mệnh đề trên.b) Phát biểu các mệnh đề trên,bằng cách sử dụng khái niệm“điều kiện đủ”.c) Phát biểu các mệnh đề trên,bằng cách sử dụng khái niệm“điều kiện cần”.4. Phát biểu các mệnh đề sau,bằng cách sử dụng khái niệm“điều kiện cần và đủ”a) Một số có tổng các chữ sốchia hết cho thì chia hết cho 9và ngược lại.b) Một hình bình hành có cácđường chéo vuông góc là mộthình thoi và ngược lại.c) Phương trình bậc hai có hainghiệm phân biệt khi và chỉ khibiệt thức của nó dương.Hoạt động 3: Luyện kĩ năng sử dụng các kí hiệu Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dungH. Hãy cho biết khi nào dùngkí hiệu khi nào dùng kí hiệu Đ. mọi, tất cả.– tồn tại, có một.a) R: x.1 1.b) R: 0.c) R: (–x) 0. 5. Dùng kí hiệu để viết cácmệnh đề sau:a) Mọi số nhân với đều bằngchính nó.b) Có một số cộng với chính nóbằng 0.c) Mọi số cộng với số đối củanó đều bằng 0.Lập mệnh đề phủ định?Hoạt động 4: Củng cốHoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dungNhấn mạnh:– Cách vận dụng các khái niệmvề mệnh đề.– Có nhiều cách phát biểumệnh đề khác nhau.4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Làm các bài tập còn lại. Đọc trước bài “Tập hợp”IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Đặng Việt Đông THPT Nho Quan Đại số 10Bài 2: TẬP HỢPTiết: 03I. MỤC TIÊU:Kiến thức: Nắm vững các khái niệm tập hợp, phần tử, tập con, hai tập hợp bằng nhau.Kĩ năng: Biết cách diễn đạt các khái niệm bằng ngôn ngữ mệnh đề. Biết cách xác định một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặctrưng.Thái độ: Luyện tư duy lôgic, diễn đạt các vấn đề một cách chính xác.II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức về tập hợp đã học lớp dưới.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ: H. Hãy chỉ ra các số tự nhiên là ước của 24? Đ. 1, 2, 3, 4, 6, 8, 12, 24.3. Giảng bài mới:Hoạt động 1: Tìm hiểu về tập hợp và phần tửHoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dungH1. Nhắc lại cách sử dụng cáckí hiệu Hãy điền các kí hiệu vàonhững chỗ trống sau đây:a) b) Qc) d) RH2. Hãy liệt kê các ước nguyêndương của 30?H3. Hãy liệt kê các số thực lớnhơn và nhỏ hơn 4? –> Biểu diễn tập gồm các sốthực lớn hơn và nhỏ hơn 4B {x R/ 4}H4. Cho tập các nghiệm củapt: 3x 0. Hãy:a) Biểu diễn tập bằng cách sửdụng kí hiệu tập hợp.b) Liệt kê các phần tử của B.H5. Liệt kê các phần tử của tậphợp ={x R/x 2+x+1 0} Đ1. a), c) điền b), d) điền Đ2. {1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30}Đ3. Không liệt kê được.Đ4. a) {x R/ 3x =0}b) {1, 4}Đ5. Không có phần tử nào. I. Khái niệm tập hợp1. Tập hợp và phần tử Tập hợp là một khái niệm cơbản của toán học, không địnhnghĩa. A; A.2. Cách xác định tập hợp– Liệt kê các phần tử của nó.– Chỉ ra tính chất đặc trưngcủa các phần tử của nó. Biểu đồ Ven3. Tập hợp rỗng Tập hợp rỗng kí hiệu là ,là tập hợp không chứa phần tửnào. x: A.Hoạt động 2: Tìm hiểu tập hợp conĐặng Việt Đông THPT Nho Quan Đại số 10Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dungH1. Xét các tập hợp và Q.a) Cho thì ?b) Cho thì ? Hướng dẫn HS nhận xét cáctính chất của tập con.H2. Cho các tập hợp:A ={x R/ 3x 0}B {n N/ là ước số của 6}C {n N/ là ước số của 9}Tập nào là con của tập nào? Đ1. a) thì Qb) Chưa chắc.Đ2. II. Tập hợp conA (x B) Nếu không là tập con củaB, ta viết B. Tính chất:a) A, A.b) Nếu và C thì C.c) A, A.Hoạt động 3: Tìm hiểu tập hợp bằng nhauHoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dungH. Cho các tập hợp:A {n N/n là bội của và 3}B {n N/ là bội của 6}Hãy kiểm tra các kết luận:a) b) Đ.+ và B+ và III. Tập hợp bằng nhauA (x B)Hoạt động 4: Củng cốHoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Nhấn mạnh các cách cho tậphợp, tập con, tập hợp bằngnhau. Câu hỏi: Cho tập {1, 2,3}. Hãy tìm tất cả các tập concủa A? {1}, {2}, {3}, {1, 2}, {1,3}, {2, 3}, A.4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 1, 2, SGK. Đọc trước bài “Các phép toán tập hợp”IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Đặng Việt Đông THPT Nho Quan Đại số 10Bài 3: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢPTiết: 04I. MỤC TIÊU:Kiến thức: Nắm vững các khái niệm hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp.Kĩ năng: Biết cách xác định hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp.Thái độ: Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. Hình vẽ biểu đồ Ven.Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn lại một số kiến thức đã học về tập hợp.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ: (3’)H. Nêu các cách cho tập hợp? Cho ví dụ minh hoạ.Đ. cách: liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đạc trưng của các phần tử.3. Giảng bài mới:Hoạt động 1: Tìm hiểu Giao của hai tập hợpHoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dungH1. Cho các tập hợp:A {n N/ là ước của 12}B {n N/ là ước của 18}a) Liệt kê các phần tử của A,B.b) Liệt kê các phần tử của Cgồm các ước chung của 12 và18.H2. Cho các tập hợp:A {1, 2, 3}, ={3, 4, 7, 8},C {3, 4}. Tìm:a) Bb) Cc) Cd) Đ1.a) {1, 2, 3, 4, 6, 12}B {1, 2, 3, 6, 9, 18}b) {1, 2, 3, 6}Đ2. {3}A {3}B {3, 4}A {3} I. Giao của hai tập hợpA {x/ và B}x {x Ax B Mở rộng cho giao của nhiềutập hợp.Hoạt động 2: Tìm hiểu Hợp của hai tập hợpHoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dungH1. Cho các tập hợp:A {n N/ là ước của 12}B {n N/ là ước của 18}Liệt kê các phần tử của gồmcác ước chung của 12 hoặc 18.H2. Nhận xét mối quan hệ giữacác phần tử của A, B, C? Đ1. {1, 2, 3, 4, 6, 9,12, 18}Đ2. Một phần tử của thì hoặc II. Hợp của hai tập hợpA {x/ hoặc B}x Ax Béêë Mở rộng cho hợp của nhiềutập hợp.Đặng Việt Đông THPT Nho Quan Đại số 10H3. Cho các tập hợp:A {1, 2, 3}, ={3, 4, 7, 8},C {3, 4}. Tìm thuộc hoặc thuộc B.Đ3. ={1, 2, 3, 4, 7, 8}Hoạt động 3: Tìm hiểu Hiệu và phần bù của hai tập hợpHoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dungH1. Cho các tập hợp:A {n N/ là ước của 12}B {n N/ là ước của 18}a) Liệt kê các phần tử của Cgồm các ước chung của 12nhưng không là ước của 18.H2. Cho các tập hợp:B ={3, 4, 7, 8}, {3, 4}. a) Xét quan hệ giữa và C?b) Tìm CBC Đ1. {4, 12}Đ2. a) Bb) CBC {7, 8} III. Hiệu và phần bù của haitập hợpA \\\\ {x/ và B}x \\\\ {x Ax B Khi thì \\\\ đgl phầnbù của trong A, kí hiệu CAB.Hoạt động 3: Luyện tập các phép toán tập hợpHoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dungH1. Vẽ biểu đồ Ven biểu diễncác tập HS giỏi các môn củalớp 10A?H2. Nhắc lại định nghĩa giao,hợp, hiệu các tập hợp?HLTĐ2. {1, 5} {1, 3, 5} A\\\\B B\\\\A {3} 5. Lớp 10A có HS giỏi Toán,5 HS giỏi Lý, HS giỏi Hoá,3 HS giỏi cả Toán và Lý, HSgiỏi cả Toán và Hoá, HSgiỏi cả Lý và Hoá, HS giỏicả môn Toán, Lý, Hoá. SốHS giỏi ít nhất một môn(Toán, Lý, Hoá) của lớp 10Alà bao nhiêu?6. Cho {1, 5}, {1, 3,5}Tìm B, B, A\\\\B, B\\\\A7. Cho tập hợp A. Hãy xácđịnh các tập hợp sau:A A, A,   ,CAA, CA .4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Học bài cũ Bài 1, 2, 3, 4, SGK.IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Trên đây chỉ là phần trích dẫn 10 trang đầu của tài liệu và có thế hiển thị lỗi font, bạn muốn xem đầyđủ tài liệu gốc thì ấn vào nút Tải về phía dưới.