Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

giáo án đại số lớp 10 - dấu của nhị thức bậc nhất

b9682a1625fd06547a07d9e5a3fc4c91
Gửi bởi: Lời Giải Hay 27 tháng 9 2016 lúc 7:38:43 | Được cập nhật: 29 tháng 4 lúc 22:11:27 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 1365 | Lượt Download: 10 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 15/01/2008                                  Chương IV: BẤT ÐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH  

Tiết dạy:        36                                                        Bàøi 3: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT

 

I. MỤC TIÊU:

            Kiến thức:     

-     Biết xét dấu một nhị thức bậc nhất, xét dấu một tích, thương của nhiều nhị thức bậc nhất.

-     Khắc sâu phương pháp bảng, phương pháp khoảng.

            Kĩ năng:

-     Xét được dấu của nhị thức bậc nhất.

-     Sử dụng thành thạo pp bảng và pp khoảng.

-     Vận dụng một cách linh hoạt việc xét dấu để giải các BPT và xét dấu các biểu thức đại số khác.

            Thái độ:

-     Diễn đạt vấn đề rõ ràng, trong sáng.

-     Tư duy năng động, sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ:

            Giáo viên:  Giáo án. Hệ thống bài tập.

            Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về Bất phương trình bậc nhất một ẩn.

III. HOẠT ÐỘNG DẠY HỌC:

            1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

            2. Kiểm tra bài cũ: (3')

              H. Cho f(x) = 3x + 5. Tìm x để f(x) > 0; f(x) < 0 ?

                        Ð.        f(x) > 0 Û x > ;   f(x) < 0 Û x < .

            3. Giảng bài mới:

TL

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu Ðịnh lí về dấu của nhị thức bậc nhất

 

5'

H1. Cho VD về nhị thức bậc nhất ? Chỉ ra các hệ số a, b ?

 

Ð1.

f(x) = 2x + 3; 

g(x) = –2x + 3

I. Ðịnh lí về dấu của nhị thức bậc nhất

1 Nhị thức bậc nhất

Nhị thức bậc nhất đối với x là biểu thức dạng f(x) = ax + b với a ¹ 0.

 

10'

H2. Xét f(x) = 2x + 3

a) Giải BPT f(x) > 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

b) Chỉ ra các khoảng mà trong đó f(x) cùng dấu (trái dấu) với a ?

 

 

 

 

H3. Cần chú ý đến các yếu tố nào ?

 

Ð2.

2x + 3 > 0 Û x > 

 

 

 

 

Ð3. hệ số a và giá trị 

 

2. Dấu của nhị thức bậc nhất

Ðịnh lí: Cho nhị thức f(x) = ax + b

· a.f(x) > 0 Û x  

· a.f(x) < 0 Û x  

Ví dụ: Xét dấu nhị thức:

a) f(x) = 3x + 2           b) g(x) = –2x + 5

 

Hoạt động 2: Áp dụng xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất

 

 

10'

 

 

 

 

 

 

· Hướng dẫn HS cách lập bảng xét dấu bằng cách cho HS điền vào chỗ trống.

 

 

 

 

 

 

 

· Mỗi nhóm thực hiện một yêu cầu.

II. Xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất

Giả sử f(x) là một tích (thương) của những nhị thức bậc nhất. Áp dụng định lí về dấu của nhị thức bậc nhất có thể xét dấu từng nhân tử. Lập bảng xét dấu chung cho tất cả các nhị thức bậc nhất có mặt trong f(x) ta suy ra được dấu của f(x).

Ví dụ: Xét dấu biểu thức:

            f(x) = 

Hoạt động 3: Áp dụng giải BPT

 

7'

H1. Biến đổi BPT ?

 

 

H2. Xét dấu f(x) ?

 

Ð1.  Û 

Ð2.

Þ S = [0; 1)

III. Áp dụng vào giải BPT

1. BPT tích, BPT chứa ẩn ở mẫu

Ví dụ: Giải BPT

                        

 

 

7'

H3. Xét dấu, khử dấu GTTÐ

 

 

· Hướng dẫn pp khoảng

 

Ð3.

 =

=

(*) Û  Û –7<x <3

2. BPT chứa ẩn trong dấu GTTÐ

Ví dụ: Giải BPT

 + x – 3 < 5   (*)

 

Hoạt động 5: Củng cố

 

3'

· Nhấn mạnh:

– Cách xét dấu nhị thức

– Cách vận dụng việc xét dấu nhị thức để giải BPT

 

Với a > 0 ta có:

·  Û –a £ f(x) £ a

·  Û 

            4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:

-     Làm bài tập 1, 2, 3 SGK.

-     Ðọc trước bài "Bất phương trình bậc nhất hai ẩn".

IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

          .........................................................................................................................................................

          .........................................................................................................................................................

 

          .........................................................................................................................................................