Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Giải bài 9 tính chất hóa học của muối

Gửi bởi: Cù Văn Thái 9 tháng 9 2019 lúc 7:00:52 | Được cập nhật: 25 tháng 4 lúc 3:42:16 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 404 | Lượt Download: 0 | File size: 0.07125 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Giải bài 9: tính chất hóa học của muối 1. a) CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 ↑ + H2O Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 ↑ + H2O b) BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl Ba(NO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaNO3. 2. Trích mẫu thử và đánh số thứ tự: - Dùng dd NaCl có sẵn trong phòng thí nghi ệm l ần lượt cho vào t ừng m ẫu th ử trên: + Có kết tủa trắng xuất hiện đó là sản phẩm của AgNO 3. PTHH: NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3 + Không có hiện tượng gì là CuSO4 và NaCl - Dùng dung dịch NaOH có trong phòng thí nghi ệm cho vào 2 mẫu còn l ại: + Mẫu nào có kết tủa đó là sản phẩm của CuSO4. PTHH: CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4. + Còn lại là NaCl. 3. a) Tác dụng với dung dịch NaOH là dung dịch các muối Mg(NO 3)2 và CuCl2 vì sinh ra Mg(OH)2 kết tủa, Cu(OH)2 kết tủa. Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓ + 2NaNO3 CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl b) Không muối nào tác dụng với dung dịch HCl. c) Tác dụng với dung dịch AgNO3 là dung dịch muối CuCl2 tạo AgCl kết tủa trắng. CuCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl ↓ + Cu(NO3)2. 4. Na2CO3 KCl Na2SO4 NaNO3 Pb(NO3)2 x x x o BaCl2 x o x o Phương trình hóa học của các phản ứng: Pb(NO3)2 + Na2CO3 → PbCO3 ↓ + 2NaNO3 Pb(NO3)2 + 2KCl → PbCl2 ↓ + 2KNO3 Pb(NO3)2 + Na2SO4 → PbSO4 ↓ + 2NaNO3 BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaCl BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaCl. 5. Câu c đúng. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Khi cho đinh sắt vào dung dịch CuSO 4, đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng sinh ra bám ngoài đinh sắt, dung dịch CuSO 4 tham gia phản ứng (tạo thành FeSO 4) nên màu xanh của dung dịch ban đầu sẽ bị nhạt dần. (Lưu ý: Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của chúng) 6. a) Phương trình phản ứng CaCl2(dd) + 2AgNO3 → 2AgCl (r) + Ca(NO3)2 (dd) Hiện tượng quan sát được: Tạo ra chất không tan, màu tr ắng, l ắng d ần xu ống đáy c ốc đó là AgCl b) MCaCl = 40 + 35,5. 2 = 111g/mol ; MAgNO = 108 + 14 + 16.3 = 170g / mol 2 3 Tỉ lệ mol: 0,02/1 > 0,01/2 ⇒ AgNO3 phản ứng hết, CaCl2 dư. Theo pt: nAgCl = nAgNO = 0,01 (mol) ⇒ mAgCl = 0,01. 143,5 = 1,435 (g) 3 c) Chất còn lại sau phản ứng: Ca(NO3)2 và CaCl2 dư Theo pt: