Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Giải 30 câu TN cảm ứng điện từ - từ trường

dd26eed44dffe5614553f3f70972dff2
Gửi bởi: Thành Đạt 19 tháng 10 2020 lúc 22:17:43 | Được cập nhật: 26 tháng 4 lúc 17:54:07 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 406 | Lượt Download: 3 | File size: 0.18848 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỪ TRƯỜNG - CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Câu 1: Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây? A. Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện; B. Vuông góc với vectơ cảm ứng từ; C Vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ cảm ứng từ và dòng điện; D. Song song với các đường sức từ. Giải. F ┴ (B,I) → chọn D Câu 2: Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều A. từ trái sang phải. C. từ trong ra ngoài. B. từ trên xuống dưới. D. từ ngoài vào trong. I Giải. F Ꙩ B Câu 3: Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ trong ra ngoài. Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều A. từ phải sang trái. C. từ trên xuống dưới. B. từ trái sang phải. D. từ dưới lên trên. Câu 4:Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ A. vẫn không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần. Giải. B = F = hằng số cho trước. Il → chọn A Câu 5: Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn A. tăng 2 lần. B. không đổi. C. tăng 4 lần. ' D. giảm 2 lần. Giải. F = B I l sin( B,I ) → chọn C Câu 6: Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là A. 18 N. B. 1,8 N. C. 1800 N. D. 0 N. Giải. F = B I l sin( B,I ) = 1,2.10.1,5. sin900 = 18N Câu 7: Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 0,8 T. Dòng điện trong dây dẫn là 20 A thì lực từ có độ lớn là A. 19,2 N. B. 1920 N. C. 1,92 N. D. 0 N. Giải. F = B I l sin( B,I ) = 0,8.20.1,2. sin0 = 0 Câu 8: Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài không có đặc điểm nào sau đây? A. Vuông góc với dây dẫn; B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện; C Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn D. Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn. Giải. B = 2 10-7I/r → chọn D Câu 9: Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét gần dây hơn 2 lần và cường độ dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần. B = 2 10-7I/r ta thấy B tỉ lệ thuận với I, tỉ lệ nghịch với r. → chọn A Câu 10: Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện không phụ thuộc A. bán kính tiết diện dây dây. B. bán kính vòng dây. C cường độ dòng điện chạy trong dây. D. môi trường xung quanh. Giải. Áp dụng công thức cảm ứng từ tại tâm vòng dây dẫn tròn: 10 I/R Suy ra B không phụ thuộc bán kính tiết diện dây tròn. -7 B = 2π Chọn A Câu 11: Nếu cường độ dòng điện trong dây tròn tăng 2 lần và đường kính dây tăng 2 lần thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây A. không đổi. Giải. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần. B = 2π 10-7IN/R Câu 12: Độ lớn cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong ống dây hình trụ tròn phụ thuộc A. chiều dài ống dây. B. số vòng dây của ống. C đường kính ống. D. số vòng dây trên một mét chiều dài ống. Áp dụng CT B = 4π 10-7 nI = 4π 10-7 N I/ l số vòng trên một mét ống Suy ra chọn D với n là mật độ vòng dây = Câu 13: Khi cường độ dòng điện giảm 2 lần và đường kính ống dây tăng 2 lần nhưng số vòng dây và chiều dài ống không đổi thì cảm ứng từ sinh bởi dòng án trong ống dây A. giảm 2 lần. B. không đổi. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 14: Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách nhau a, mang hai dòng dòng điện cùng độ lớn I nhưng cùng chiều thì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây có giá trị là B2 A. 0. B. l0-7.I/a. C. 10-7I/4a. D. 10-7I/2a. Giải. I1 -------------------------- I2 Do đó B = B1 - B 2 = 0 B1 Câu 15: Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách nhau a, mang hai dòng điện cùng độ lớn I và ngược chiều thì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây có giá trị là A. 0. B. l0-7.I/a. C. 4.10-7I/a. D. 8.10-7I/a. Giải B1 B2 I1 Ꙩ -------------------------- I2 Do đó B = B1 + B2 Câu 16: Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có độ lớn 10 A đặt trong chân không sinh ra một từ trường có độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 50 cm là A. 4. 10-6 T. B. 2. 10-7/5 T. C. 5. 10-7 T. D. 3.10-7 T. Giải. Áp dụng B = 2 10-7I/r Câu 17: Một điểm cách một dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện 20 cm thì có độ lớn cảm ứng từ 1,2µT. Một điểm cách dây dẫn đó 60cm chỉ có độ lớn cảm ứng là A. 0,4 µT. B. 0,2 µT. C. 3,6 µT. D. 4,8 µT. Câu 18: Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 5A cảm ứng từ 0,4 µT. Nếu cường độ dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 10A cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị là A. 0,8 µT . B. 1,2 µT . C. 0,2 µT D. 1,6 µT . Giải. Áp dụng + 10 ) B1 = 2 10-7I1/r suy ra B2 B2 = 2 10-7I2/r Suy ra B1/B2 = I1/I2 = I1/(I1 Câu 19: Một dòng điện chạy trong một dây tròn 10 vòng đường kính 20cm với cường độ 10 A thì cảm ứng từ tại tâm các vòng dây là A. 0,2π mT . B. 0,02π mT . C. 20πµT D. 0,2mT Giải. B = 2π 10-7IN/R Câu 20: Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20A, tâm vòng dây có cảm ứng từ 0,4πµT. Nếu dòng điện qua vòng dây giảm 5A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là A. 0,3πµT. B. 0,5πµT. C. 0,2πµT. D. 0,6πµT. Giải. B = 2π 10-7IN/R suy ra B1/B2 = I1/I2 = I1/ (I1 - 5 ) suy ra B2 Câu 21: Một ống dây dài 50cm chỉ có 1000 vòng dây mang một dòng điện là 5 A. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là A. 8 πmT B. 4πmT C. 8 mT. D. 4 mT. Giải. B = 4π 10-7 nI = 4π 10-7 N I/ l Câu 22: Một ống dây được cuốn bằng loại dây tiết diện có bán kính 0,5mm sao cho các vòng sát nhau. Số vòng dây trên một mét chiều dài ống là A. 1000. C. 5000. B. 2000. D. chưa thể xác định được. Giải. B = 4π 10-7 nI = 4π 10-7 N I/ l tiết diện dây quấn Chú ý n = 1/d với d là đường kính Câu 23: Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vòng sát nhau. Khi có dòng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là A. 4 mT. B. 8 mT. C. 8π mT. D. 4π mT. Câu 24: Một dòng điện thẳng dài vô hạn I = 10A trong không khí. Cảm ứng từ do nó gây ra tại điểm M cách dòng điện 5cm bằng A. 5.10-5T B. 2.10-5T C. 1.10-5T D. 4.10-5T. Câu 25: Trong từ trường do dòng điện thẳng dài gây ra tại M, tập hợp những điểm có vectơ cảm ứng từ giống vectơ cảm ứng từ tại M là A. một điểm B. một đường thẳng C. một mặt trụ D. hai đường thẳng Câu 13. Trong từ trường do dòng điện thẳng dài gây ra tại M, tập hợp những điểm có vectơ cảm ứng từ bằng vectơ cảm ứng từ tại M là A. hai đường thẳng B. một mặt trụ C. một đường thẳng D. một điểm I Giải: B d M1 M2 Chọn C Câu26: Hai dòng điện vuông góc cùng cường độ I = 10A, cách nhau 2cm trong không khí. Cảm ứng từ tổng hợp tại điểm cách đều hai dây một đoạn 1cm bằng A. 0 B. 2,83.10-4T C. 2 2 .10-4T D. 2,0.10-4T Câu 27: Tìm phát biểu sai về cảm ứng từ của từ trường do dòng điện thẳng dài vô hạn gây ra tại một điểm. A. phụ thuộc vị trí đang xét. B. phụ thuộc cường độ dòng điện. C. phụ thuộc môi trường đặt dòng điện. D. độ lớn tỉ lệ thuận với khoảng cách từ điểm đó đến dòng điện. Giải. B = 2π 10-7IN/R là công thức tính cảm ứng từ tại TÂM vòng dây. Câu 28: Tìm phát biểu sai về cảm ứng từ của từ trường do dòng điện chạy trong vòng dây tròn gây ra tại tâm: A. phụ thuộc vào vị trí điểm ta xét. B. phụ thuộc vào cường độ dòng điện. C. phụ thuộc vào bán kính dòng điện. D. độ lớn luôn bằng 2.10-7I/R nếu đặt trong không khí. Câu 29: Tìm phát biểu sai về cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây dài có dòng điện chạy qua. A. phụ thuộc vị trí điểm xét. B. Độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện. C. có chiều từ cực nam đến cực bắc của ống dây. C. Độ lớn phụ thuộc số vòng dây của ống dây. Giải. B = 4π 10-7 nI = 4π 10-7 N I/ l Chú ý n = 1/d với d là đường kính tiết diện dây quấn Từ trường bên trong lòng ống dây là từ trường đều, không phụ thuộc vị trí trong ống dây. Câu 30: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện 5A. Cảm ứng từ tại M có độ lớn 4.10-5T. Điểm M cách dây một đoạn r bằng: A. 2,5cm B. 5cm C. 10cm D. 15cm Giải. Áp dụng B = 2 10-7I/r Suy ra r. Chọn A Câu 31: Một khung dây tròn bán kính 3,14cm có 10 vòng dây. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 0,1A. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây có độ lớn: A. 2.10-3T B. 2.10-4T C. 2.10-5T D. 2.10-6T Câu 32: Dòng điện 10A chạy trong vòng dây dẫn tròn có chu vi 40cm đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại tâm vòng dây có độ lớn xấp xỉ A. 10-5T. B. 10-4T. D. 1,57.10-5T. D. 5.10-5T. Giải. Chu vi đường tròn l = 2Rπ = 40cm suy ra R = 6,4cm B = 2π 10-7IN/R = 10-4 T Câu 33: Một dòng điện chạy trong ống dây dài có số vòng dây trên một mét dài là 4000vòng/mét. Cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây bằng 4.10-3T. Cường độ dòng điện qua ống dây có giá trị bằng bao nhiêu? A. 0,4A. B. 0,8A. C. 1,0A. D. 1,2A. Giải. B = 4π 10-7 nI = 4π 10-7 N I/ l tiết diện dây quấn Suy ra I = 0,8A Chú ý n = 1/d với d là đường kính