Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Lịch sử trường THPT Đoàn Thượng, Hải Dương (Lần 1) có đáp án

46662c3390a61c66c157f23d3bd16959
Gửi bởi: quanghung 1 tháng 4 2016 lúc 21:04:51 | Được cập nhật: hôm kia lúc 23:11:32 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 530 | Lượt Download: 3 | File size: 0 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Doc24.vnSỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNGTRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNGĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1NĂM HỌC 2015 2016MÔN THI: LỊCH SỬThời gian làm bài: 180 phút, không kể thờigian phát đềCâu (3,0 điểm) Bằng hiểu biết về tổ chức Liên Hợp Quốc, hãy làm rõ:a) Sự ra đời, mục đích, nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp Quốc.b) Vai trò của Liên Hợp Quốc trong việc giải quyết những vấn đềthế giới.c) Những đóng góp của Việt Nam trong tổ chức này.Câu (2,5 điểm) Trình bày quá trình phát triển của cách mạng Lào từ 1945 đếnnăm 1975. Trên cơ sở kiến thức đã học hãy chỉ ra những điểm giốngnhau giữa cách mạng Lào và Cách mạng Việt Nam? Vì sao có sựgiống nhau đó?Câu (3,0 điểm)Những thành tựu tiêu biểu trong quá trình xây dựng và pháttriển kinh tế của các nước khu vực Đông Nam sau khi giànhđược độc lập. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong công cuộcphát triển kinh tế trong thời kì hội nhập?Câu (1,5 điểm)Trình bày những nét chính trong chính sách đối ngoại của Mĩtừ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa những năm 70 của thếkỷ XX. Tác động của chính sách trên đối với quan hệ quốc tế thời kỳnày?…………………Hết…………………Họ và tên thí sinh:………………………………………..Số báo danh:…………Doc24.vnSỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNGTRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤMĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1NĂM HỌC 2015 2016MÔN THI: LỊCH SỬ(Đáp án gồm trang)CÂU NỘI DUNG ĐIỂMCâu Bằng hiểu biết... 3.0a Trình bày ... 1.5* Sự ra đời... ... Ngày 26/6/1945 đại diện của 50 nước họp tại XanPhranxixcô (Mĩ) đã thông qua Hiến chương Liên Hợp Quốc.Ngày 24/10/1945 phiên họp đầu tiên được tổ chức tại LuânĐôn và ngày này được lấy làm ngày thành lập Liên HợpQuốc. 0.25 Mục đích: Duy trì hoà bình và an ninh thế giới, thúc đẩy quan hệ hữunghị, hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng quyền bìnhđẳng giữa các quốc gia và nguyên tắc dân tộc tự quyết. ... 0.25 Nguyên tắc: Liên Hợp quốc hoạt động theo những nguyên tắc: Quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền dân tộc tự quyết. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước. Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hoà bình. Nguyên tắc nhất trí giữa năm cường quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc. Liên Hợp quốc không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào. 1.0b. Vai trò của Liên Hợp Quốc... 0.75Doc24.vn Giải quyết những vấn đề tranh chấp, xung đột, chống chiến tranh hạt nhân bảo vệ hoà bình, an ninh thế giới: vấn đề Trung Đông, vấn đề hạt nhân Iran, Triều Tiên, chống khủng bố... 0.25- Tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hoá, xã hội... 0.25- Giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu: dân số, dịch bệnh, môi trường, lương thực... 0.25c. Những đóng góp của Việt Nam... 0.75 Tháng 9/1977 Việt Nam trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc. 0.25 Việt Nam thực hiện nghiêm chỉnh những nguyên tắc, tôn trọng những quyết định của Liên Hợp Quốc và có nhiều đóng góp về vấn đề hoà bình: tích cực ủng hộ, góp phần vào việc giải quyết những tranh chấp, xung đột quốc tế bằng phương pháp hoà bình (rút quân khỏi Campuchia, làm trung gian để thúc đẩy việc giải quyết vấn đề hạt nhân của Triều Tiên...) 0.25 Năm 2008 trở thành thành viên không thường trực của Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc, Việt Nam sẽ có cơ hội đóng góp nhiều hơn cho sự phát triển của tổ chức này. 0.25Câu Trình bày…. 2.5 Quá trình phát triển của Cách mạng Lào từ 1945-1975 (2 điểm) Kháng chiến chống Nhật 23-8-1945 nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền 12-10-1945 chính phủ Lào tuyên bố thành lập 0,25đ+ Kháng chiến chống Pháp 3-3946 Pháp quay lại xâm lược Lào lần hai 1946-1954 Lào phối hợp với Việt Nam và Campuchiatiến hành kháng chiến chống Pháp 7-1954 Pháp phải kí hiệp đỉnh Giơnevơ công nhận cácquyền dân tộc cơ bản của Lào 0,25+ Kháng chiến chống Mĩ 22-3-1955 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đượcthành lập 21-2-1973 Mĩ và bọn tay sai phải kí hiệp định ViêngChăn lập lại hòa bình, thực hiện hòa giải, hòa hợp dân tộc ởLào. Từ tháng đến tháng 12-1975 quân dân Lào nổi dậy 0.5Doc24.vngiành chính quyền trong cả nước. Ngày 2-12-1975 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Làochính thức được thành lập* Những điểm giống nhau giữa cách mạng Lào và Cáchmạng Việt Nam (1đ)- Hai nước cùng làm cách mạng tháng Tám 1945 và thành lậpchính quyền Cách mạng. Từ 1946-1954 cả hai nước cùng kháng chiến chống Phápxâm lược lần 2, đến tháng 7/1954 buộc Pháp phải kí hiệpđịnh Giơnevơ công nhận độc lập của hai nước Từ 1954-1975 cùng kháng chiến chống Mĩ thành công trongnăm 1975 0,250.25 0.25 Có sự giống nhau đó là vì: Hai nước cùng nằm trên bán đảo Đông Dương rất gầngũi nhau về mặt địa lí. 0.25- Cả hai nước đều có chung kẻ thù dân tộc: Pháp, Nhật, Mĩnên phải đoàn kết, gắn bó để chiến thắng. 0.25- Giai đoạn đầu 1945-1954 cách mạng nước đều diễn radưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng cộng sản Đông Dương 0.25 Câu 3: Những thành tựu tiêu biểu trong quá trình xây dựngvà phát triển kinh tế của các nước khu vực Đông Nam Ásau khi giành được độc lập… 3.0Những thành tựu… Nhóm nước sáng lập ASEANSau khi giành độc lập, các nước Inđônêxia, Malaixia,Xingapo, Philíppin, Thái Lan tiến hành công nghiệp hóa theomô hình các nước tư bản chủ nghĩa. Trong khoảng nhữngnăm 50-60, các nước này đều tiến hành chiến lược côngnghiệp hóa thay thế nhập khẩu (chiến lược kinh tế hướngnội) với nội dung chủ yếu là đẩy mạnh phát triển các ngànhcông nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàngnhập khẩu… 0,25Thực hiện chiến lược kinh tế này, các nước đã đạt được mộtsố thành tựu đáng kể, đáp ứng được nhu cầu của nhân dân,phát triển một số ngành chế biến, chế tạo...Xingapo xâydựng được cơ sở hạ tầng tốt nhất khu vực… Sau 11 năm pháttriển, kinh tế Thái Lan có bước tiến dài... 0.5Từ thập kỷ 60-70 trở đi, các nước này chuyển sang chiến lượcDoc24.vncông nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo (chiến lược kinhtế hướng ngoại), thực hiện “mở cửa” nền kinh tế, thu hút vốnvà kỹ thuật của nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa đểxuất khẩu, phát triển ngoại thương... 0,25Sau khi thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại, các nướctrên đã thu được nhiều thành tựu. Tỷ trọng công nghiệptrong nền kinh tế quốc dân đã lớn hơn nông nghiệp, mậudịch đối ngoại tăng trưởng nhanh...Tốc độ tăng trưởng củaThái lan, Malaixia đạt mức cao… 0,5Nhóm ba nước Đông DươngNhững năm 80- 90 của thế kỷ XX, các nước Đông Dương từngbước chuyển sang nền kinh tế thị trường. 0,25Năm 1986, Việt Nam thực hiện công cuộc đổi mới toàn diệnđất nước… Từ cuối những năm 80 của thế kỷ XX, Lào thựchiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế có bước phát triển khánhanh, đời sống của nhân dân được cải thiện. Campuchiacũng đạt được một số thành tựu đáng kể… 0,5Các nước Đông Nam khác Brunây, thực hiện đa dạng hoá nền kinh tế, tổng thu nhậpbình quân theo đầu người cao.... Mianma tiến hành cải cáchkinh tế với ba chính sách lớn kêu gọi đầu tư và mở cửa, giảiphóng nền kinh tế tư nhân, xử lí có hiệu quả các doanhnghiệp nhà nước…mang lại sự khởi sắc cho nền kinh tế… 0,25Bài học… Nhạy bén với tình hình, đề ra chiến lược phát triển kinh tếđúng đắn của nhà nước trong từng giai đoạn, tích cực hộinhập vào khu vực và thế giới, đầu tư cho yếu tố con người... 0.5Câu3. Trình bày những nét chính trong chính sách đối ngoạicủa Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa nhữngnăm 70 của thế kỷ XX. Tác động của chính sách trên đối vớiquan hệ quốc tế thời kỳ này? 1.5Những nét chính trong chính sách đối ngoại của Mĩ…Chính sách đối ngoại của Mĩ thể hiện tập trung trong chiếnlược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới. Chiến lược toàncầu được của Mĩ được triển khai qua nhiều học thuyết cụthể… 0,25Mặc dù các chiến lược cụ thể mang những tên gọi khác nhaunhưng chiến lược toàn cầu của Mĩ nhằm thực hiện ba mục0,25Doc24.vntiêu chủ yếu…Để thực hiện các mục tiêu chiến lược trên đây chính sách cơbản của Mĩ là dựa vào sức mạnh trước hết là sức mạnh vềquân sự, kinh tế… 0,25Trong quá trình thực hiện chính sách đối ngoại, Mĩ đã thấtbại trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam nhưng cũngđạt được một số kết quả bước đầu…0,25Tác động của chính sách trên đối với quan hệ quốc tế thời kỳnàyChính sách trên của Mỹ làm cho quan hệ Đồng minh giữa Mĩvà Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai không còn, từsau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973 Mĩ và Liên Xôchuyển sang đối đầu. 0,25 Dẫn đến tình trạng Chiến tranh lạnh giữa hai siêu cường Mĩvà Liên Xô, sự đối đầu Đông- Tây và các cuộc chiến tranh cụcbộ… 0,25