Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi minh họa môn vật lí đề số 3

f2f4f85ffe3f51d40b8f1ad61a17970c
Gửi bởi: Khoa CNTT - HCEM 2 tháng 4 2021 lúc 9:45:04 | Được cập nhật: 5 giờ trước (6:10:11) | IP: 10.1.29.62 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 302 | Lượt Download: 2 | File size: 0.295011 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

ĐỀ MINH HỌA 03

(CÓ BÀI GIẢI CHI TIẾT)
Câu 1:
Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
B. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.
C. với tần số bằng tần số dao động riêng.
D. mà không chịu ngoại lực tác dụng.
Câu 2: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 36 N/m và vật có khối l ượng m. Biết thế năng c ủa con l ắc
2

biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số 6 Hz. Lấy
A. 50 g

B. 75 g

π =10

. Khối lượng m bằng

C. 100 g

D. 200 g

Câu 3: Một con lắc đơn, vật nặng tích điện Q, treo trong một điện trường đều có phương thẳng đ ứng. Tỉ s ố
7
6

chu kì dao động nhỏ khi điện trường hướng lên và hướng xuống là . Điện tích Q là điện tích
A. dương
B. âm
C. dương hoặc âm D. có dấu không thể xác định được.
Câu 4: Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm độ lớn vận
tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là
3
4

A.

1
4

B.

4
3

1
2

C.

D.

Câu 5 Đồ thị vận tốc - thời gian của một vật dao động cơ điều hoà được cho như hình vẽ. Phát biểu nào
sau đây là đúng?

A. Tại thời điểm t1, gia tốc của vật có giá trị âm.
B. Tại thời điểm t2, li độ của vật có giá trị âm.
C. Tại thời điểm t3, gia tốc của vật có giá trị dương.
D. Tại thời điểm t4, li độ của vật có giá trị dương.
Câu 6: Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Tại thời điểm t1, vật đi qua vị trí cân bằng.
Trong khoảng thời gian từ thời điểm t1 đến thời điểm

t 2=t 1 +

1
(s)
6

, vật không đổi chiều chuyển động và

tốc độ của vật giảm còn một nửa. Trong khoảng thời gian từ thời điểm t 2 đến thời điểm
đi được quãng đường 7,5 cm. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là
A. 1,41 m/s
B. 22,4 m/s
C. 1,76 m/s
D. 37,7 m/s

t 3 =t 2 +

1
(s )
6

, vật

Page 1 of 24

Câu 7: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m) quả c ầu nh ỏ b ằng s ắt có kh ối l ượng m 1=100
(g) có thể dao động không ma sát theo phương ngang Ox trùng v ới tr ục c ủa lò xo. G ắn v ật m 1 với một nam
châm nhỏ có khối lượng m2=300 (g) để hai vật dính vào nhau cùng dao động điều hòa với biên đ ộ 10 cm.
Để m2 luôn gắn với m1 thì lực hút (theo phương Ox) giữa chúng không nhỏ hơn
A. 2,5 N
B. 4 N
C. 10 N
D. 7,5 N
Câu 8: Một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố định đang dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi mà lò xo tác dụng lên vật nhỏ của con lắc
theo thời gian t. Tại t = 0,65 s, lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn là

A. 4,43 N

B.

4,83 N

C. 5,83 N

D. 3,54 N

Câu 9: Khi có sóng dừng trên dây khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là:
A. một bước sóng.

B. một phần ba bước sóng.

C. một nửa bước sóng.

D. một phần tư bước sóng.

Câu 10: Một sóng âm có tần số f truyền trong môi trường có tốc độ v. Bước sóng của sóng âm trong môi
trường này là
λ=

A.

v
f

λ=vf

B. λ = vf

C.

λ=

2

v
f2

D.

Câu 11: Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với tốc độ 4 m/s. Dao đ ộng c ủa các phần
tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn l ần l ượt 31 cm và 33,5
cm, lệch pha nhau góc
A. π/2
B. π
C. 2π
D. π/3
Câu 12: Ở mặt nước, có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương th ẳng đ ứng v ới ph ương trình
uA=uB=2cos20πt (mm). Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Coi biên đ ộ sóng không đ ổi khi sóng truy ền đi. Ph ần
tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5 cm và 13,5 cm có biên độ dao đ ộng là
A. 4 mm
B. 2 mm
C. 1 mm
D. 0 mm
Câu 13: Hai nguồn phát sóng đặt tại hai điểm A, B cách nhau 10,4 cm (nguồn A sớm pha hơn nguồn B là
cùng tần số là 20 Hz cùng biên độ là 5 cm với bước sóng 2 cm. Số điểm có biên đ ộ 5
hai nguồn là
A. 19
B. 21
C. 22
D. 20

√2

π
2

),

cm trên đường nối

Câu 14: Một thiết bị thu âm (kích thước rất nhỏ) chuyển động tròn đều xung quanh điểm O v ới đ ường
kính 60 cm. Hình chiếu của thiết bị lên trục Ox đi qua tâm c ủa đ ường tròn chuy ển đ ộng v ới ph ương trình
x=Acos(10t + φ). Một nguồn âm điểm phát âm đẳng h ướng đ ặt t ại đi ểm M trên tr ục Ox và cách O là 120
cm. Tại thời điểm t = 0, mức cường độ âm đo đ ược là nh ỏ nh ất và b ằng 50 dB. T ại th ời đi ểm mà hình chi ếu
của thiết bị trên trục Ox đạt tốc độ 1,5 m/s lần thức 2030 thì m ức c ường đ ộ âm đo đ ược g ần giá tr ị nào
nhất sau đây?
A. 51 dB
B. 53 dB
C. 55 dB
D. 54 dB

Page 2 of 24

Câu 15: Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa một trong ba phần t ử điện: đi ện tr ở thu ần, cu ộn dây
thuần cảm, tụ điện. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đ ổi theo th ời gian c ủa đi ện áp gi ữa hai đ ầu đo ạn
mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch điện đó. Đoạn mạch điện này chứa

A. tụ điện.

B. điện trở thuần.

C. cuộn cảm thuần.

D. cuộn cảm có điện trở.

Câu 16: Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số, để đo điện áp xoay chiều, ta vặn núm xoay đến vị trí
A. ACV

B. ACA

C. DCA

D. DCV

Câu 17: Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường
độ dòng điện luôn
π
2

π
2

A. sớm pha

B. trễ pha

π
4

C. sớm pha

π
4

D. trễ pha

Câu 18: Mạch RLC mắc vào máy phát điện xoay chiều. Khi t ốc đ ộ quay c ủa roto là n (vòng/phút) thì công
suất là P hệ số công suất 0,5
quay của roto là n

√2

√3

. Khi tốc độ quay của roto là 2n (vòng/phút) thì công su ất là 4P. Khi t ốc đ ộ

(vòng/phút) thì công suất bằng bao nhiêu?

16 P
7

8P
3

A.

B. P

24 P
13

C.

D.

Câu 19: Đoạn mạch xoay nối tiếp AB gồm ba đoạn AM, MN và NB. Đoạn AM ch ứa cu ộn c ảm thu ần có đ ộ t ự
cảm L, đoạn mạch MN chứa hộp kín X (X chỉ gồm các phần t ử nh ư đi ện tr ở thu ần, cu ộn c ảm và t ụ đi ện
ghép nối tiếp) và đoạn NB chỉ chứa tụ điện có điện dung C. Bi ết đi ện áp

u AB =U

√ 2 cos ( ωt + ϕ ) ( V )

, điện áp

trên AN và trên MB có cùng giá trị hiệu dụng 120 V nh ưng đi ện áp trên AN s ớm pha h ơn trên MB là
LC ω 2=1

π
3

. Nếu

thì U bằng

A. 30

√6

V

Câu 20: Đặt điện áp u = U

B. 30
√2

√2

V

C. 60

√6

V

D20

√6

V

cos(ωt + φ) (U, φ và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn AM
r=

25 R
53

chứa điện trở R, đoạn MB chứa cuộn dây có điện trở
nối tiếp tụ điện C. Khóa k nối giữa hai bản tụ.
Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp u MB giữa hai điểm M, B theo thời gian t khi
k mở và khi k đóng. Giá trị của U là

Page 3 of 24

A. 143,9 V

B. 187,1 V

C. 136,6 V

D. 122,5 V

Câu 21: Mỗi hộp kín X, Y, Z chỉ chứa một trong ba linh kiện: đi ện tr ở R, cu ộn c ảm thu ần có đ ộ t ự c ảm L và
tụ điện có điện dung C sao cho

2

R C<2 L

(xem hình vẽ). Các vôn kế có điện trở rất lớn, ampe kế có đi ện tr ở

nhỏ không đáng kể. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB m ột đi ện áp u =U √ 2 cosωt (V) (U không đổi, ω có thể
thay đổi được). Tăng dần giá trị của ω từ 0 đến rât l ớn thì s ố ch ỉ c ực đ ại c ủa các vôn k ế V 1 là 170 V, của
V2 là 150 V, của V3 là 170 V và của A là 0,5 A. Theo trình tự thời gian thì thấy V 3 có số chỉ cực đại đầu tiên.
Khi V1 có số chỉ lớn nhất thì công suất tiêu thụ của mạch là

A. 48 W
D. 75 W

B. 60 W

C. 55 W

Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đ ổi nh ưng t ần s ố f thay đ ổi đ ược vào hai đ ầu
đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ t ự cảm L, đi ện tr ở R và t ụ đi ện có đi ện dung
C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hi ệu d ụng trên L theo giá tr ị t ần s ố góc ω. L ần
lượt cho ω = x, ω = y và ω = z thì mạch AB tiêu thụ công suất lần lượt là P 1, P2 và P3. Nếu (P1 + P3)=180 W
thì P2 gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 158 W

B. 163 W

C. 125 W

D. 135 W

Câu 23: Một sóng điện từ truyền trong không gian, tại một điểm M trên ph ương truy ền sóng, n ếu c ường
độ điện trường là E = E0cos(ωt + φ) thì cảm ứng từ là
B = B 0 cos ( ωt + ϕ )

B = B 0 cos ( ωt + ϕ+ π )

A.

B.

(

B =B0 cos ωt + ϕ+

C.

π
2

)

(

B= B0 cos ωt + ϕ−

D.

π
2

)

Câu 24: Mạch dao động điện từ LC lý tưởng đang dao động tự do với đồ thị phụ thuộc thời gian của điện
áp trên tụ (u) và cường độ dòng điện trong mạch (i) như hình bên. Tại thời điểm t, c ường đ ộ dòng đi ện
trong mạch là a (A) và điện áp trên tụ b (V). Giá trị của

1,2

A. 1,4

B.

(a+ 20b )

lớn nhất gần giá trị nào nhất sau đây?

2,1

C. 1,6

D.
Page 4 of 24

Câu 25: Một ang-ten phát ra một sóng điện từ có bước sóng 13 m. Ăng ten này n ằm ở đi ểm S trên b ờ bi ển,
có độ cao 500 m so với mặt biển. Tại M, cách S m ột kho ảng 10 km trên m ặt bi ển có đ ặt m ột máy thu.
Trong khoảng vài chục km, có thể coi mặt biển như m ột m ặt phẳng n ằm ngang. Máy thu nh ận đ ược đ ồng
thời sóng vô tuyến truyền thẳng từ máy phát và sóng phản x ạ trên m ặt bi ển. Khi đ ặt ang-ten c ủa máy thu
ở độ cao nào thì tín hiệu thu được là mạnh nhất? Coi đ ộ cao c ủa ăng–ten là r ất nh ỏ có th ể áp d ụng các
phép gần đúng. Biết rằng sóng điện từ khi phản xạ trên mặt nước sẽ bị đổi ngược pha.
A. 65 m
B. 130 m
C. 32,5 m
D. 13 m
Câu 26: Một chùm ánh sáng Mặt Trời hẹp rọi xuống mặt nước trong một hồ và tạo ở đáy bể một vệt sáng
A. có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
B. có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
C. có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc.
D. không có màu dù chiếu thế nào.
Câu 27: Cho bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ; lục; lam và chàm. Chi ết suất c ủa th ủy tinh có giá tr ị l ớn nh ất đ ối
với ánh sáng
A. lam.
B. đỏ.
C. chàm.
D. lục.
Câu 28: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra vô s ố ánh sáng đ ơn s ắc có b ước
sóng λ biến thiên liên tục trong khoảng t ừ 450 nm đ ến 720 nm (450 nm < λ < 720 nm). Kho ảng cách gi ữa
hai khe S1, S2 là 1,2 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đ ến màn quan sát là 100 cm. Vùng giao
thoa trên màn đủ rộng, M1, M2 là hai điểm mà tại đó có đúng 8 bức xạ đơn sắc cho vân sáng và 8 b ức x ạ đ ơn
sắc cho vân tối, M1M2 vuông góc với hệ vân. Giá trị lớn nhất của đoạn M 1M2 gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 0,94 mm
B. 17,76 mm
C. 8,44 mm
D. 16,9 mm
Câu 29: Tia X có cùng bản chất với tia nào sau đây?
A. Tia β+
B. Tia gamma.
C. Tia anpha

D. Tia β–.

Câu 30: Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau đây là bức xạ thuộc miền hồng ngoại?
A. 450 nm
B. 620 nm
C. 310 nm
D. 1050 nm
Câu 31: Ánh sáng có bước sóng 0,57 µm , có thể gây ra hiện tượng quang điện ở chất nào dưới đây? (Bi ết
Canxi, Natri, Kali, Xesi lần lượt có giới hạn quang điện là 0,43 µm , 0,5 µm, 0,55 µm, 0,58 µm).
A. Xesi
B. Kali
C. Natri
D. Canxi
Câu 32: Ở trạng thái cơ bản electron trong nguyên tử Hidro chuyển đ ộng trên quỹ đ ạo K có bán kính
r 0 =5,3 .10−11 ( m )

. Tính cường độ dòng điện do chuyển động trên quỹ đạo M gây ra
A. 0,05 μA
B. 0,95 mA
C. 38,89 μA
D. 1,05 mA

Câu 33: Một học sinh xác định điện trở R của quang điện trở khi đ ược chi ếu sáng b ằng cách m ắc n ối ti ếp
quang trở với ampe kế có điện trở nhỏ không đáng k ể (đ ể đo c ường đ ộ dòng đi ện I ch ạy qua m ạch) r ồi
mắc với nguồn điện một chiều có suất điện động thay đ ổi được. Dùng vôn k ế có đi ện tr ở r ất l ớn đ ể đo
hiệu điến thế U giữa hai đầu quang trở. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, h ọc sinh này
tính được giá trị của R là

Page 5 of 24

A. 30 Ω

B. 20 Ω

C. 25 Ω

Câu 34: Hạt nhân càng bền vững khi có
A. năng lượng liên kết riêng càng lớn.

D. 50 Ω

B. số prôtôn càng lớn.

C. số nuclôn càng lớn.

D. năng lượng liên kết càng lớn.
+



Câu 35: Cho 4 tia phóng xạ: tia α, tia β , tia β và tia γ đi vào một miền có điện trường đều theo phương
vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là


β

A. tia γ

β

B. tia

+

C. tia

Câu 36: Bắn hạt α có động năng 4 (MeV) vào hạt nhân nitơ
α + 147 N → 178 O + p

D. tia α
14
7

N

đứng yên, xảy ra phản ứng hạt nhân:

. Biết động năng của hạt prôtôn là 2,09 (MeV) và h ạt prôtôn chuy ển đ ộng theo h ướng h ợp
0

với hướng chuyển động của hạt α một góc 60 . Coi khối lượng xấp xỉ bằng số khối. Bỏ qua hiệu ứng tương
đối tính. Xác định năng lượng của phản ứng tỏa ra hay thu vào.
A. Phản ứng toả năng lượng 2,1 MeV.
B. Phản ứng thu năng lượng 1,2 MeV.
C. Phản ứng toả năng lượng 1,2 MeV.

D. Phản ứng thu năng lượng 2,1 MeV.

Câu 37: Câu nào dưới đây nói về tạp chất đôno và tạp chất axepto trong bán dẫn là không đúng?
A. Tạp chất đôno làm tăng các electron dẫn trong bán dẫn tính khiết.
B. Tạp chất axepto làm tăng các lỗ trống trong bán dẫn tinh khiết.
C. Tạp chất axepto làm tăng các electron trong bán dẫn tinh khiết.
nhau.

D. Bán dẫn tinh khiết không pha tạp chất thì mật độ electron tự do và các l ỗ tr ống t ương đương

Câu 38: Cho dòng điện chạy vào ống dây có độ tự cảm L = 0,015 H. Hình vẽ bi ểu th ị chi ều (chi ều d ương)
dòng điện i trong ống dây ở thời điểm t = 0. Sau đó dòng đi ện i bi ến thiên theo th ời gian nh ư đ ồ th ị trên
hình.

Đồ thị biểu diễn sự biến đổi theo thời gian của suất điện động tự cảm trong ống dây là hình

A(1)

B. (2)

C. (3)

D. (4)

Câu 39: Vật kính của một kính thiên văn là một thấu kính hội t ụ có tiêu c ự l ớn f 1; thị kính là một thấu kính
hội tụ có tiêu cự nhỏ f2. Một người, mắt không có tật, dùng kính thiên văn này đ ể quan sát M ặt Trăng ở
trạng thái không điều tiết. Khi đó khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 90 cm. S ố b ội giác c ủa kính là 17.
Giá trị (f1 – f2) bằng
Page 6 of 24

A. 0,85 m

B. 0,8 m

C. 0,45 m

D. 0,75 m

Câu 40: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí cách nhau m ột đo ạn 16 cm có các
dòng điện cùng chiều I1 = I2 = 10 A chạy qua. Một điểm M cách đều hai dây dẫn một đoạn x. Khi x = x 0 thì độ
lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện gây ra tại M đạt giá tr ị c ực đ ại và b ằng B max. Chọn phương án
đúng.
B max =

A. x0 = 8 cm

B. x0 = 6 cm

−5

10
(T )
3

C.

B max =2,5 .10−5 ( T )

D.

ĐÁP ÁN
CÂU 1
CÂU 2
CÂU 3
CÂU 4
CÂU 5
CÂU 6
CÂU 7
CÂU 8
CÂU 9
CÂU 10

C
C
A
B
D
C
D
D
C
A

CÂU 11
CÂU 12
CÂU 13
CÂU 14
CÂU 15
CÂU 16
CÂU 17
CÂU 18
CÂU 19
CÂU 20

B
A
B
D
C
A
B
C
C
A

CÂU 21
CÂU 22
CÂU 23
CÂU 24
CÂU 25
CÂU 26
CÂU 27
CÂU 28
CÂU 29
CÂU 30

A
A
A
A
A
C
C
D
B
D

CÂU 31
CÂU 32
CÂU 33
CÂU 34
CÂU 35
CÂU 36
CÂU 37
CÂU 38
CÂU 39
CÂU 40

A
C
D
A
A
B
C
A
B
D

Page 7 of 24