Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi HSG Vật lý 8 huyện Bình Sơn năm 2020-2021

bbe84ad89547bfd1872edd2cbd15726f
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 24 tháng 9 2021 lúc 15:53:29 | Được cập nhật: 3 giờ trước (12:27:41) | IP: 14.175.222.244 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 866 | Lượt Download: 57 | File size: 0.153088 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT BÌNH SƠN ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2020-2021 Môn thi: Vật lí LỚP 8 Thời gian làm bài 150phút Câu 1: (4,0 điểm) Một ca nô đi xuôi dòng từ bến sông A đến bến sông B với vận tốc 20km/h, sau đó ngược dòng từ B về A với vận tốc 12km/h. a) Tính vận tốc trung bình của ca nô trên cả quãng đường xuôi dòng và ngược dòng. b) Nếu ca nô tắt máy thả trôi theo dòng nước thì thời gian ca nô trôi từ bến A đến bến B là bao nhiêu? Biết vận tốc dòng nước không đổi và thời gian ca nô đi và về là 4h. Câu 2: (3,0 điểm) Đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước ta thu được một hỗn hợp có thể tích 95cm3. a) Gỉai thích tại sao thể tích của hỗn hợp không bằng tổng thể tích của rượu và nước? b) Tính khối lượng riêng của hỗn hợp. Biết khối lượng riêng của rượu và nước lần lượt là D1 = 0,8g/cm3 và D2 = 1g/cm3. Câu 3: (3,0 điểm) Đưa một vật nặng có khối lượng 60kg lên cao 2m người ta dùng pa lăng gồm một ròng rọc cố định và một ròng rọc động. a) Bỏ qua ma sát và khối lượng các ròng rọc. Tính lực kéo dây, quãng đường dịch chuyển của lực và công kéo vật bằng pa lăng. b) Thực tế khi kéo vật do có ma sát nên hiệu suất của ròng rọc động là H1 = 0,6, của ròng rọc cố định là H2 = 0,8. Tính công kéo vật trong trường hợp này. Câu 4: (4,0 điểm) Cho mạch điện gồm ba bóng đèn Đ1, Đ2, Đ3 mắc như sơ đồ hình vẽ. Đ1 sáng bình thường khi cường độ dòng điện qua đèn là I1 = 0,8A, Đ2 sáng bình thường khi cường độ dòng điện qua đèn là I2 = 0,3A, nguồn điện có hiệu điện thế không đổi là U = 12V. Đ2 K .2 K1 a) Các khóa K1, K2, K3 đóng, mở như thế nào để: Đ 1 . Đ3 K3 + Đèn Đ1, Đ2 sáng , đèn Đ3 tắt. . + Đèn Đ1, Đ3 sáng , đèn Đ2 tắt. + + Đèn Đ1, Đ2, Đ3 đều sáng. U b) Khi cả ba đền đều sáng tính: + Cường độ dòng điện qua đèn Đ3. Biết đèn Đ1, Đ2 sáng bình thường + Hiệu điện thế hai đầu đèn Đ2, Đ3. Biết hiệu điện thế hai đầu đèn Đ1 là 9V. Câu 5: (4,0 điểm) Hai gương G1 và G2 có các mặt phản xạ quay vào nhau và hợp với nhau một góc . Một nguồn sáng điểm đặt tại điểm S nằm bên trong góc tạo bởi hai gương. Tia sáng từ nguồn sáng đến gương G1 tại I phản xạ theo phương IJ đến gương G2 rồi phản xạ tiếp theo phương JS. a) Tính góc hợp bởi hai gương. Biết ba điểm S, I, J là ba đỉnh của một tam giác đều. b) Để tia phản xạ ở gương G2 quay ngược trở lại nguồn theo đường cũ ta phải quay gương G2 quanh trục là cạnh chung của hai gương một góc nhỏ nhất là bao nhiêu, theo chiều nào? Câu 6: (2,0 điểm) Có một cốc thủy tinh không có vạch chia độ và chưa biết khối lượng, một cân Rôbécvan và hộp quả cân có số lượng và khối lượng của các quả cân hợp lí, một chai nước đã biết khối lượng riêng của nước là Dn và khăn lau khô sạch. Hãy nêu các bước tiến hành thí nghiệm xác định khối lượng riêng của một chất lỏng M. ( Người coi thi không giải thích gì thêm) Câu Câu 1 4,0 điểm a) HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2020-2021 MÔN VẬT LÍ LỚP 8 Đáp án Gọi s là độ dài quãng đường giữa hai bến sông A và B Thời gian ca nô đi từ A đến B Điểm 0,5 điểm Thời gian ca nô đi từ B về A 0,5 điểm Vận tốc trung bình của ca nô cả đi và về 1,0 điểm b) Quãng đường giữa hai bến sông AB là 0,75 điểm Vận tốc dòng nước 0,75 điểm Thời gian ca nô trôi từ A đến B 0,5 điểm Câu 2 3,0 điểm a) b) Vì rượu và nước đều được cấu tạo từ các phân tử giữa các phân tử có khoảng cách. Khi trộn lẫn các phân tử rượu xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của rượu và nước Khối lượng của 50cm3 rượu m1 = V1.D1 = 50 . 0,8 = 40g Khối lượng của 50cm3 nước m2 = V2.D2 = 50 . 1 = 50g Khối lượng riêng của hỗn hợp Câu 3 3,0 điểm a) 1,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm Vì pa lăng gồm một ròng rọc cố định và một ròng rọc động nên cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần đường đi Lực kéo dây 0,5 điểm Quãng đường dịch chuyển của lực S = 2h = 2 . 2 = 4m 0,5 điểm Công kéo vật bằng pa lăng A = F . S = 300 . 4 = 1200J b) 0,5 điểm Công có ích nâng vật lên cao 2m A = P.h = 10.m.h = 10 . 60 . 2 = 1200J Gọi A1 Công sinh ra để nâng vật ở ròng rọc động 0,5 điểm 0,5 điểm Ta có Gọi A2 là công nâng vật qua hệ thống ròng rọc Ta có Câu 4 4,0 điểm a) b) Câu 5 4,0 điểm Để đèn Đ1, Đ2 sáng, đèn Đ3 tắt khi K1, K2 đóng và K3 mở Để đèn Đ1, Đ3 sáng, đèn Đ2 tắt khi K1, K3 đóng và K2 mở Để đèn Đ1, Đ2, Đ3 đều sáng khi K1, K2 , K3 đều đóng Khi cả ba đèn đều sáng Đèn Đ1, Đ2 sáng bình thường nên I1 = 0,8A, I2 = 0,3A Ta có I1 = I2 + I3 I3 = I1 – I2 = 0,8 – 0,3 = 0,5A Vì đèn Đ2 mắc song với đèn Đ3 nên U2 = U3 = U23 Đèn Đ1 mắc song với 2 đèn Đ2 ,Đ3 nên U = U1 + U23 U23 = U – U1 = 12 – 9 = 3VG 1 U2 = U3 = 3V a) 1,0 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm Vẽ hình đúng 0,5 điểm I i’ 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm i S O j j’ J G2 Tam giác SIJ đều Suy ra i = i’ = j = j’ = 300 Trong tam giác OIJ = O 1,5 điểm b) Vẽ hình đúng 0,5 điểm G1 I i i ’ O . S G2 J Để tia sáng phản xạ trở lại nguồn theo đường cũ thì G2 phải vuông góc với tia phản xạ IJ ỏ gương G1 Ta có i = i’ = 0,5 điểm 0,5 điểm Tam giac OIJ Câu 6 2,0 điểm Gương G2 Phải quay quanh trục là cạnh chung của hai gương một góc nhỏ nhất là a = 600 – 300 = 300 theo chiều ngược chiều quay của kim đồng hồ Dùng cân cân khối lượng của cốc thủy tinh là m1 Đổ đầy nước vào cốc rồi đem cân ta được khối lượng m2 Khối lượng nước trong cốc là mn = m2 – m1 Thể tích của cốc nước chính là thể tích nước V = Vn = 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Đổ hết nước trong cốc ra, lau khô cốc. Đổ đầy chất lỏng M vào cốc đem cân cốc chất lỏng ta được khối lượng m3 Khối lượng của chất lỏng M là m M = m 3 – m1 Khối lượng riêng của chất lỏng M 0,5 điểm 0,5 điểm Mọi cách giải khác nếu đúng vẫn ghi điểm tối đa A