Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi HSG Sử 9 huyện Lộc Ninh năm 2013-2014

45bcbc6fcee6e65e9fbbf58809761686
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 17 tháng 8 2021 lúc 19:58:53 | Được cập nhật: 2 giờ trước (7:16:36) bởi: pascaltinhoc8 | IP: 14.245.250.39 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 237 | Lượt Download: 2 | File size: 2.302976 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN HUYỆN LỘC NINH NĂM HỌC: 2013 - 2014 (Đề thi gồm có 01 trang) MÔN THI: LỊCH sử Thời gian làm bài 150 phút (Không kể thời gian phát đề) 5 A/ Lịch sử thế giới: (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Vì sao nói “Cách mạng Tư sản Pháp 1789 - 1794 là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất” ? Câu 2: (2 điểm) Nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ ohong trào cách mạng 1930 -1931? 'Cân 3: (2 điểm) Tại sao lại nói: “ Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển” vừa ỉà thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc? B/ Lịch sử Việt Nam: (14 điểm) CŨĨI Ấ: (2 điểm) Em hẵy nhận xét sự khác biệt của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần Vương? Cầu 2ĩ (2 điểm) Chính sách khai thác, bóc lột của thực dân Pháp đầu thế kỷ XX đã làm cho xã hội Việt Nam có những biến đổi, giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân thay đổi như thế nào? ' Càu 3: (5 điểm) Em hãy trình. bày những hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên? Những hoạt động đó có tác dụng gì đối với phong trào cách mạng ViệiNam? Câu 4: (S điềm) Đảng ta đã đề ra những chủ trương gì trong những năm 1936 - 1939? Hãy so sánh phong trào cách mạng 1930 - 1931 vói phong írào dân chủ 1936 - 1939 theo bảng sau về nhiệm vụ, hình thức và phươna pháp đấu tranh. Nội dung Kẻ thù Nhiỗm vu Hình thức và phương pháp 1930-1931 |1 1 i ! i — Hết — (iĩỉám thị coi íhi kkôníị giải thích gị íhêm) //'-f r 1936 - 1939 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: LỊCH sử A/ Lịch sử thế giới: (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Vì sao nói “Cách mạng Tư sản Pháp 1789 - 1794 là cuộc cách mạng tư sản triệt đê nhất”? Hướnẹ dẫn chấm: - Cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng ữị bọn phản cách mang. 0,5 đ - Lật đố chế độ phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền 0,5 đ - Thiết lập nền cộng hòa tư sản 0,5 đ - c/mạng đã đạt đến đỉnhcao vợi nền chuyênchính dân chủ Gia cô banh 0,5đ Câu 2: (2 điếm) Nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930 1931? Hướng dẫn chấm: Khủng hoảng kinh tế đã làm cho đời sống của các tầng lóp nhân dân Việt Namlâm vào tình trạng khó khăn. Đã thế, sưu thuế mỗi ngày mỗi tăng, hạn hán, bão lụt liên tiếp xảy ra lại càng làm cho đời sống thêm, khốn khổ 0^5 ẵ\ Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp trở nên gay gắt (12r&-đ: n ^ & c* Sau khởi nghĩa Yên Bái, đế quốc Pháp lại ra sức đẩy mạnh chính sách khủng bố trang hòng dập tắt phong trào cách mạng, làm cho mâu thuẫn xã hội đã gay gắt lại càng gay găt hơn, ý chí căm thù và tinh thân cách mạng của nhân dân càne; iên cao. 0,5 đ Đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với đường lói đứng đắn đã nhanh chóng tập hợp và lãnh đạo phong trào đấu tranh của quần chúng, làm bùng lên phong trào cách mạng mạnh mẽ trong cả nước. 0,5 đ Câu 3: (2 điểm) Tại sao lại nói: “ Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển” vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc? Hưởng dẫn chẩm, : - Từ sau “chiến tranh lạnh”, xu hướng chung của thế giới là hòa bình, ổn định nên các nước có cơ hội thuận lợi trong việc xẩy dựng và phát triển đất nước, tăng cường hơp tác và tham gia các liên minh kinh tế khu vực 0,5 đ\ các nước đang phát triển có điều kiện tiếp thu những tiến bộ của khoa học - kỹ thuật thế giới 0,25 đ\ khai thác các nguồn vốn đầu tư, kỹ thuật công nghệ và kinh nghiệm quản lý từ bên ngoài để rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước. 0,25 đ - Tuy nhiên, đây cũng là thách thức đối với các dân tộc vì hầu hết các nước đang phát triển đều từ điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí thấp, nguồn nhân lực đào tạo có chất lượng còn nhiều hạn chế 0,5 ẵ\ sự cạnh tranh (Ịuyết liệt của thị trường thế giới và các quan hệ kinh tế quốc tế còn nhiều bất bình đẳng, việc sử dụng có hiệu quả các nguồn vay vốn nợ 0.25 đ: việc giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc và sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố truyền thống và hiện đại ... đòi hỏi các nước đang phát triển phải có những bước đi thích hợp, kịp thời để hạn chế tới mức thấp nhất những rủi ro, bất lợi và cả những sai lầm. 0,25 đ B/ Lịch sử Việt Nam:(14 điểm) Câu 1: (2 điểm) Em hãy nhận xét sự khác biệt của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần Vương? Hướng dẫn chẩm: ^ Đây là cuộc khởi nghĩa lớn nhất, có thời gian kẻo dài nhất (gần 30 năm), quyêt liệt nhât và có ảnh hưởng sâu rộng nhất từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta đến những năm đầu thế kỷ XX 0,5 đ\ Khởi nghĩa Yên Thế không chịu sự chi phôi của tư tưởng “Cân vương” mà là phong trào đâu tranh tự phát của nông dân để tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thực, giữ đất, giữ ỉàng 0.5 đ ; Nghĩa quân đã chiến đấu rất quyết liệt, buộc kẻ thù hai lần phải giảng hòa và nhượng bộ một số điều kiện có lợi chọ ta 0.5 đ ; Đặc biệt trong thòi kỳ đình chiến ỉần thứ hai, nghĩa quân Yên Thế còn liên lạc với các nghĩa sĩ yêu nước theo xu hướng mới như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh 0,5 đ Câu 2: (2 điểm) Chính sách khai thác, bóc lột của thực dân Pháp đầu thế kỷ XX đẫ làm cho xã hội Việt Nam có những biến đổi, giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân thay đổi như thế nào? Hieóns dẫn chấm'. * Địa chủ phong kiến: Đã đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp, số lượng ngày càng tăng thêm. 0,25 đ Địa vị kinh tế được tăng cường, nắm trong tay nhiều ruộng đất, nắm chính quyền ở các địa phương. 0,25 đ Một bộ phận cấu kết với đế quốc để áp bức, bóc lột nhân dân. Một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước. 0,5 đ * Nông dân: ' ^ . Chiếm số lượng đông đảo, bị tước đoạt ruộng đất, bị bần cùng hóa, bị phá sản, có người phải bỏ làng quê đi làm thuê. Cuộc sống của họ cực khổ trăm bề. 0.5 đ Có tinh thần yêu nước và hăng hái tham gia cuộc đấu ừanh chống đế quốc, phong kiến. 0.5 đ Câu 3: (5 điểm) Em hãy trình bày những Hoạt động của Hội Việt Narn Cách mạng Thanh niên? Những hoạt động đó có tác dụng gì đối với phong trào cách mạng Việt Nam? ^ Hướng dẫn chấm'. * Những hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên: - Mở nhiều lóp huấn luyện chính trị do Nguyễn Ái quốc trực tiếp giảng dạy để đào tạo cán bộ cách mạng. 0,5 đ - Xuất bản báo Thanh niên (1925), tác phẩm Đường cách mệnh (đầu năm 1927), vạch ra những phương hướng cơ bản của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam. 0,5 đ - Xây dựng tổ chức cơ sở ở hầu khắp cả nước, ngoài ra, một số đoàn thế quân, chúng như Cồng hội, Nông hội, Hội học sinh, Hội phụ nữ ... cũng được tô chức. 0,5 đ - Năm 1928, chủ trương “vô sản hóa” đưa hội viên vào pác nhà máy, hầm mỏ, đôn điên cùng sống và lao động vói công nhân để tự rèn luyện, đồng thời truyên bá chủ nghĩa Mác - Lênin, tổ chức và lãnh đạo công nhân đấu tranh. 0,5 đ * Có tác dụng đôi với phong trào cách mạng Việt Nam: - Truyên bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào phong trào công nhân, nâng cao ý thức giai câp, trình độ giác ngộ chính trị của công nhân. 0,5 đ - Góp phần làm cho phong trào công nhân có những bước phát triển mới: các cuộc đâu tranh của công nhân đêu mang tính chât chính trị, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng 0,5 đ: bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương, mang tính thông nhât trong toàn quôc 0,5 đ - Thúc, đấy phong trào nông dân, phong ừào tiểu tư sản và các tầng lóp nhân dân yêu nước khác phát triển 0,5 đ\ kết thành một làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ khắp cả nước 0,5 đ; trong đó giai cấp công nhân đã trở thanh một lực lượng chính trị độc lập 0,5 đ Câu 4: (5 điểm) Đảng.ta đã đề ra những chủ trương gì trong những năm 1936 - 1939? Hãy so sánh phong trào cách mạng 1930 - 1931 với phong trào dân chủ 1936 - 1939 theo bảng sau về nhiệm vụ, hình thức và phương pháp đẩu tranh. Hướng dẫn chấm: * Đảng ta đã đề ra những chủ trương gì trong những năm. 1936 - 1939? Xác định kẻ thù cụ thể trước mắt chủa nhân dân Đông dương lúc này là bọn phản động Pháp GÙng bè lũ tay sai không chịu thi hành chírih sách của Mặt ừận Nhân dân Pháp tại các thuộc địa. 0,5 đ Tạm thời hoãn các khẩu hiệu “Đánh đổ đế quốc Pháp, đông Dương hoàn toàn độc lập”, “Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày” và nêu những nhiệm vụ trước mắt của nhân dân Đông Dương là “Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, đân chủ, cơm áo và hòa bình”. 0.5 đ Thành lập Mặt trận Nhân dân phản đế đông Dương (đến tháng 3/1938 đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dưcmg) 0,25 đ: nhằm tập họp mọi lực, lượng yêu nựởc, dân chủ tiến bộ, đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít và bảo vệ hòa bình thê giói. 0,5 đ • v ề hình thức và phương pháp đấu tranh, tận dụng mọi khả năng họp pháp và nửa họp pháp, công khai và nửa công khai. 0,5 đ * So sánh phong trào cách mạng 1930 - 1931 với phong ừảo dân chủ 1936 - 1939: Nội đụng 1930-1931 1936-1939 Kẻ thù Đe quốc Pháp và địa chủ Thực dân Pháp cùng bè lũ tay phong kiến 0,25 đ sai không chịu thi hành các chính sách của Mặt trận Nhân dấn Pháp 0.25 đ 4 lập dân tôc 0,25 ã chống địa chủ phong kiến giành lấy ruộng đất cho dân cày 0,25 đ Hình thức và phương pháp Bí mật, bât họp pháp, Bạo động vũ trang 0,25 đ tranh đế quốc chống bọn phản đông thuồc đia và tay sai 0,25 ẩỉ đòi hỏi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình. 0,25 đ Mặt trận Nhân dân phản đê Đông Dương, sau đổi thành mặt trận dân chủ Đông Dương. 0,25 đ Họp pháp, nữa hợp pháp. 0,25 đ Công khai, nữa công khai. 0,25 đ