Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi HSG Sinh 9 cấp huyện

8de099a6a40b0b2c416b78122bd113d1
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 16 tháng 8 2021 lúc 20:34:37 | Được cập nhật: hôm kia lúc 1:47:36 | IP: 14.245.250.39 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 546 | Lượt Download: 21 | File size: 0.428544 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN SINH HỌC 9 ĐỀ 1 Câu 1(3,0 điểm): a) Các chất dinh dưỡng được hấp thụ sẽ chuyển đến tế bào của cơ thể người theo những con đường nào? b) Trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng về tim thì gan có vai trò như thế nào? c) Huyết áp là gì? Giải thích thế nào là huyết áp tối đa, tối thiểu. d) Hãy cho biết huyết áp sẽ thay đổi như thế nào trong các trường hợp nêu ra dưới đây và giải thích lí do: Khi ngủ; khi chạy. Câu 2 (2,5 điểm): a) Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen gồm những điểm nào? b) Biến dị tổ hợp là gì? Nó được xuất hiện ở hình thức sinh sản nào? Vì sao? Câu 3 (3,0 điểm): Phân biệt quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái ở động vật. Câu 4 (3,0 điểm): 1. Cho sơ đồ dưới đây: Gen ( một đoạn ADN ) -> mARN -> Prôtêin -> Tính trạng. a) Sơ đồ thể hiện mối quan hệ nào đã học b) Nêu bản chất mối quan hệ theo sơ đồ. 2. Vì sao nói prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể? Câu 5 (2,5 điểm): a) Thường biến là gì? Cho ví dụ. b) Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. Câu 6 (3,0 điểm): 1. Một phân tử AND có tỉ lệ phần trăm nucleotit loại T = 20% tổng số nucleotit của ADN. a) Tính tỉ lệ phần trăm mỗi loại nucleotit còn lại. b) Nếu số lượng nucleotit loại X = 300000 thì hãy tính số lượng mỗi loại nucleotit còn lại. c) Tính số liên kết hiđrô của phân tử ADN. d) Tính chiều dài của phân tử ADN. 2. Ở lúa nước, bộ NST 2n = 24. Xét một tế bào của loài trải qua nguyên phân liên tiếp 9 đợt. Hãy tính: a) Số tế bào con được sinh ra . b) Số NST đơn chứa trong các tế bào con. c) Môi trường cần phải cung cấp bao nhiêu NST đơn cho quá trình trên. d) Có bao nhiêu thoi phân bào bị hủy qua cả quá trình trên. Câu 7 (3,0 điểm): 1. Ở một loài thực vật, A là gen trội quy định tính trạng hoa đỏ, a là gen lặn quy định tính trạng hoa trắng. a) Sự tổ hợp của 2 gen trên có thể tạo ra mấy kiểu gen, viết các kiểu gen đó. b) Khi giao phối ngẫu nhiên, có bao nhiêu kiểu giao phối khác nhau từ các kiểu gen đó? Hãy viết các kiểu gen của P có thể có khi tiến hành giao phối. 2. Biết trong quá trình giảm phân, các gen liên kết hoàn toàn với nhau. Xác định tỉ lệ giao tử của các cá thể có kiểu gen như sau: 1. AB/ ab 2. Ab/Ab Câu Câu 1 Đáp án 1.1.Các chất dinh dưỡng được hấp thụ sẽ chuyển dần đến các tế bào của cơ thể người theo hai con đường: + Đường máu: Gluco, axitamin, nước, muối khoáng hòa tan`vào máu, chảy qua gan về tim. + Đường bạch huyết: Các vitamin tan trong dầu và 70% lipit. 1.2. Trên con đường vận chuyển về tim thì gan có vai trò: + Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định. + Khử các chất độc có hại với cơ thể. 1.3. Huyết áp: Là áp lực của dòng máu lên thành mạch. + Khi tâm thất co tạo huyết áp tối đa. + Khi tâm thất giãn tạo huyết áp tối thiểu. 1.4 . Khi ngủ mọi hoạt động của cơ thể ở mức thấp nhất, tim đập chậm lại do vậy huyết áp thấp hơn khi thấp. + Khi chạy tim phải đập nhanh để cung cấp máu đến các cơ bắp nên huyết áp sẽ tăng. 2.1. Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen gồm những điểm sau: + Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ. + Dùng toán thống kê để phân tích số liệu thu được từ đó rút ra quy luật di truyền các Câu tính trạng. 2 2.2. Biến dị tổ hợp là: Sự tổ hợp lại các tính trạng của P biểu hiện các kiểu hình khác P. (2,5 Nó được xuất hiện ở hình thức sinh sản hữu tính vì: điểm) Sinh sản hữu tính phải dựa vào hai quá trình giảm phân và thụ tinh. - Trong quá trình giảm phân do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST đồng dạng dẫn đến sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen hoặc do sự trao đổi chéo diễn ra ở kì trước I của giảm phân đã tạo ra nhiều loại giao tử. - Trong quá trình thụ tinh có sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử đực và cái đã tạo thành nhiều hợp tử mang các kiểu gen khác P và biểu hiện thành kiểu hình khác P. Phân biệt quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái ở động vật. Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể cực thứ nhất có kích thước nhỏ và tinh bào bậc II Câu noãn bào bậc 2 có kích thước lớn 3 Noãn bào bậc II qua giảm phân II cho Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân II (3,0 1 thể cực có kích thước bé và 1 tế bào cho 2 tinh tử, các tinh tử phát triển điểm) trứng có kích thước lớn thành tinh trùng. Từ mỗi noãn bào bậc I qua giảm phân Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 2 thể cực và 1 tế bào trứng, trong cho 4 tinh trùng, các tinh trùng đều đó chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh. tham gia vào thụ tinh. Câu 4.1. 4 (3 a. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa gen và tính trạng. điểm) b. Bản chất mối quan hệ theo sơ đồ. + Trình tự các nucleotit trong mạch khuôn của ANDN quy định trình tự các nucleotit trong mạch mARN. + Trình tự các nucleotit trong mạch mARN quy định trình tự các axita min trong cấu trúc bậc 1 của prôtêin. + Prôtêin trực tiếp tham gia và cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể sinh vật. 4.2. Prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể vì. Prôtêin có nhiều chức năng quan trọng: Là thành phần cấu trúc của tế bào, xúc tác và điều hòa các quá trình trao đổi chất, bảo vệ cơ thể, vận chuyển, cung cấp năng lượng… liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành tính trạng của cơ thể. a. Thường biến: Thường biến là những biến đổi về kiểu hình của cùng một kiểu gen phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng phức tạp của môi trường. * Ví dụ đúng: b. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. Câu - Sự nghiên cứu thường biến cho thấy, bố mẹ không truyền cho con những tính trạng đã 5 (2,5 được hình thành sẵn mà truyền một kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường. điểm) - Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. - Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, thường ít chịu ảnh hưởng của môi trường. - Các tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên hoặc điều kiện trồng trọt và chăn nuôi nên biểu hiện rất khác nhau. 6.1 a. Tỉ lệ phần trăm mỗi loại nucleotit còn lại. Theo NTBS ta có: % A = % T = 20% Mặt khác % T+ %X = 50% -> % G = % X = 50% - 20% = 30%. b. Ta có X = 30% = 300000. Tổng số nucleotit của ADN là: N= 300000 x 100/ 30 = 1000000. - Vậy số nucleotit mỗi loại của ADN là : A = T = 20% x 1000000 = 2000000 Câu G = X = 3000000. 6 c. Số liên kết H = 2A + 3G = 2. 2000000 + 3. 3000000 = (3,0 13000000. điểm) d. Số N của gen = 2A + 2G = 2. 2000000 + 2. 3000000 = 10000000. Chiều dài của gen = 10000000./2 x 3,4 = 5.106 .3,4 6.2 a. Số tế bào con được sinh ra . 29 = 512 tế bào. b. Số NST đơn chứa trong các tế bào con.512 x 4 = 12288. c. Số NST đơn cho quá trình trên. (29 – 1) x 24 = 12264. d. Số thoi phân bào bị hủy qua quá trình trên. (29 – 1) = 511. 7.1 a. Sự tổ hợp của 2 gen trên có thể tạo ra 3 kiểu gen AA, Aa, và aa. b. Khi giao phối ngẫu nhiên, có 6 kiểu giao phối khác nhau từ các kiểu gen đó. P1: AA x AA. HS viết sơ đồ lai đúng. Câu P2: aa x aa. 7 P3: Aa x Aa. (3,0 P4: AA x Aa điểm) P5: Aa x aa. P6: AA x aa. 7.2. Kiểu gen AB/ab có 2 kiểu giao tử có tỉ lệ AB = ab = ½ Kiểu gen Ab/aB có 2 kiểu giao tử có tỉ lệ AB = ab = ½ Đề 2; Câu 1 (1điểm). Nêu điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li, quy luật phân li độc lập của Menđen theo quan điểm di truyền học hiện đại? Câu 2 (1điểm). Phương pháp nghiên cứu của Menđen? Trong thí nghiệm của Menđen ở đậu Hà Lan, vì sao Menđen cho rằng các cặp tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau? Câu 3 (1điểm). ADN có cấu trúc mạch kép có ý nghĩa gì về mặt di truyền? Câu 4 (1điểm). Tại sao AND ở tế bào nhân thực cần trung gian là các ARN để truyền đạt thông tin di truyền? Câu 5 (1điểm). Nêu các nguyên nhân phát sinh các tật, bệnh di truyền ở người và 1 số biện pháp hạn chế phát sinh các tật, bệnh đó? Câu 6 (1điểm). Nêu các khâu chủ yếu của kĩ thuật cấy gen? Trong sản xuất và đời sống, kĩ thuật gen được ứng dụng trong các lĩnh vực chủ yếu nào? Câu 7 (1điểm). Ở loài lợn có 2n = 38. Một nhóm tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng ở lợn khi giảm phân đã lấy nguyên liệu của môi trường tế bào tạo ra 760 nhiễm sắc thể đơn. Số nhiễm sắc thể trong các tinh trùng nhiều hơn ở các trứng là 1140. Xác định số tinh trùng và số trứng được tạo thành từ nhóm tế bào sinh dục chín nói trên? Câu 8 (1điểm). Tế bào lưỡng bội của ruồi giấm có ( 2n = 8) có khoảng 2,83 x10 8 cặp nuclêotit. Nếu chiều dài trung bình của nhiễm sắc thể ruồi giấm ở kì giữa dài khoảng 2 micromet, thì nó cuộn chặt lại và làm ngắn đi bao nhiêu lần so với chiều dài kéo thẳng của phân tử AND? Câu 9 (1điểm) Ở chó màu lông đen (A) là trội so với màu lông trắng (a), lông ngắn (B) là trội so với lông dài (b). Các cặp gen quy định các cặp tính trạng này nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Cho P : Chó lông đen, ngắn x Chó lông đen, dài được F 1 có 18 đen, ngắn và 19 đen, dài. Xác định kiểu gen của P? Câu 10.(1điểm). Ở một loài bọ cánh cứng: Alen A mắt dẹt, trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt lồi; alen B quy định mắt xám là trội hoàn toàn so với alen b quy định mắt trắng. Biết gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và thể mắt dẹt đồng hợp bị chết ngay sau khi được sinh ra. Trong phép lai AaBb x AaBb, người ta thu được 780 cá thể con sống sót. Xác định số cá thể con có mắt lồi, màu trắng. Câu Nội dung Điểm 1 Điều kiện nghiệm đúng cho mỗi quy luật: - Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li: Quá trình giảm phân hình thành giao tử diễn ra bình 0,5 thường………………………………………………………………………….. - Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li độc lập: Quá trình giảm phân diễn ra 0,5 bình thường và các cặp alen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau……………. 2 - Phương pháp nghiên cứu của Menđen là: Phương pháp lai và phân tích cơ thể lai (Nếu HS nêu 4 bước trong phương pháp nghiên cứu của Menđen vẫn cho 0,5 điểm).......................... - Các cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau vì: Xác suất xuất hiện mỗi kiểu hình 0,5 ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó................................................................. 3 ADN có cấu trúc 2 mạch có ý nghĩa: - Cấu trúc bền vững, ổn 0,25 định…………………………………………………………………. 0,25 - Tạo thuận lợi cho quá trình tái bản ADN (Tiết kiệm vật chất, năng lượng và thời 0,25 gian…… 0,25 - Tạo điều kiện cho quá trình sửa sai………………………………………………………… - Sắp xếp của 2 mạch theo nguyên tắc bổ sung -> Chi phối truyền đạt thông tin di truyền…. 4 * Cần ARN trung gian vì: - Đối với sinh vật nhân thực ADN ở trong nhân trong khi quá trình dịch mã xảy ra ở tế 5 6 7 8 9 bào chất nên cần trung gian ………... 0,5 …………………………………………………………… 0,25 - Việc sử dụng trung gian là ARN giúp bảo quản TTDT …………………………………… 0,25 - AND có cấu trúc xoắn kép gồm 2 mạch đơn song song xoắn đều liên kết với nhau bằng liên kết hidro nên không phù hợp để làm khuôn dịch mã………………………………………... * Nguyên nhân phát sinh: Do đột biến (đột biến gen, NST) 0,25 ……………………………….. * Một số biện pháp hạn chế: - Đấu tranh với các hành vi gây ô nhiễm môi trường, chống sản xuất, thử, sử dụng vũ 0,25 khí hạt nhân, vũ khí hóa 0,25 học…………………………………………………………………………. - Sử dụng đúng quy cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ dại, thuốc chữa 0,25 bệnh…………….… - Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây các tật, bệnh di truyền hoặc hạn chế sinh con của các cặp vợ chồng nói trên……………………………………………... * Các khâu chủ yếu của kĩ thuật cấy gen: - Tách ADN của tế bào cho và tách phân tử ADN dùng làm thể truyền - Tạo ADN tái tổ hợp - Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu 0,5 hiện...... * Trong sản xuất và đời sống, kĩ thuật gen được ứng dụng trong các lĩnh vực chủ yếu sau: - Tạo các chủng vi sinh vật mới - Tạo giống cây trồng biến đổi gen 0,5 Tạo động vật biến đổi gen..................................................................................................... - Gọi x là số tế bào sinh tinh trùng, y là số tế bào sinh trứng. => số tinh trùng tạo ra 4x, số trứng tạo ra là 0,25 y………………………………………………. - Ta có 38x + 38y = 760 (1) 19. 4x – 19y = 1140 (2) 0,25 - Từ (1) và (2) => x = 16, y = 0,25 4............................................................................................... 0,25 - Số tinh trùng tạo ra là: 16 x 4 = 64……………………………………................................ - Số trứng tạo ra là: 4…………………………………………………................................... - Chiều dài của bộ NST của ruồi giấm là : 2,83 x 108 x 3,4A0 = 9,62 x 108 (A0) 0,25 ……………………………………… - Chiều dài trung bình 1 ADN của ruồi giấm là : 0,25 (9,62 x 108 ) : 8 = 1,2 x 108 A0 …………………………………………………. 0,5 - Vậy NST đã cuộn chặt với số lần là : Biết 2µm = 2 x 104 A0 (1,2 x 108 A0 ) : ( 2 x 104 A0) = 6013 lần……………………………………….. * Kiểu gen của P. Xét riêng từng tính trạng - P: lông đen x lông đen => F1 : 100% lông đen => kiểu gen của P về tính trạng này có thể là AA x AA hoặc AA x Aa - P: Lông ngắn x lông dài => F1 : 1 lông ngắn : 1 lông dài. 10 => Kiểu gen của P về tính trạng này là bb………………………………....................... - Kết hợp các kiểu gen riêng => kiểu gen của P + TH1: AABb x AAbb…………………………………………………………………...... + TH2: AABb Aabb……………………………………………………………................... + TH3: AaBb AAbb……………………………………………………………................... - P : AaBb x AaBb G : AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F1: Lập bảng ta thấy: 2AABb, 2AAbb chết ngay sau khi sinh ra…………………………… - Tổng số tổ hợp ở F1 là 16 -> Số tổ hợp sống sót là 12……………………………………… - Số cá thể được sinh ra ở F1 là 780 (16/12) = 1040 (Con) ………………………………….. - Tỉ lệ số cá thể mắt lồi, màu trắng là: 1/16 x 1040 = 65 (Con) ……………………………… TỔNG Bb x 0,25 + 0,25 0,25 0,25 x x 0,25 0,25 0,25 0,25 10 đ Đề 3 Câu 1: (2 điểm) a- Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích thế hệ lai của Menden gồm những điểm nào? b- Biến dị tổ hợp là gì? Biến dị tổ hợp được xuất hiện ở hình thức sinh sản nào? Tại sao? Câu 2: (2 điểm) a- Công nghệ tế bào là gì? Gồm những công đoạn thiết yếu nào? b- Kỹ thuật gen là gì? Gồm những khâu cơ bản nào? c- Hiện tượng thoái hóa là gì? Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thề hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa? Cho ví dụ. d- Ưu thế lai là gì? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì? Câu 3: (2 điểm) So sánh cấu tạo và chức năng di truyền của ADN và prôtêin. Câu 4: (2 điểm) Giải thích tại sao nhiễm sắc thể được xem là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ tế bào? Câu 5: (2 điểm) a- Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ? b- Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật để không làm giảm năng suất vật nuôi và cây trồng? Câu 6: (2 điểm) Vận dụng kiến thức về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình hãy phân tích vai trò của các nhân tố: “Nước, phân, cần, giống” trong việc nâng cao năng suất cây trồng, từ đó nêu ý nghĩa của việc đưa giống mới vào nông nghiệp để nâng cao năng suất lúa trong bước tiến nhảy vọt về năng suất lúa hiện nay. Câu 7: (2 điểm) Một cặp vợ chồng đều thuận tay phải, mắt nâu, sinh được 3 người con: - Đứa đầu: thuận tay phải, mắt nâu. - Đứa thứ hai: thuận tay trái, mắt nâu. - Đứa thứ ba: thuận tay phải, mắt đen. Tìm kiểu gen chắc có của những người trong gia đình trên. Biết rằng mỗi gen xác định một tính trạng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Câu 8: (2 điểm) Một tế bào sinh dục sơ khai của gà (2n = 78). Sau một số đợt nguyên phân liên tiếp, môi trường tế bào đã cung cấp 19812 NST có nguyên liệu mới hoàn toàn. Các tế bào con đều trở thành tế bào sinh trứng, giảm phân cho trứng. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 25%, của tinh trùng là 3,125%. Mỗi trứng thụ tinh với một tinh trùng tạo ra một hợp tử lưỡng bội bình thường. a- Tìm số hợp tử hình thành? b- Số lượng tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng cần thiết cho quá trình thụ tinh? c - Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục cái? Câu 9: (2 điểm) Khối lượng một đoạn ADN là 9.105 đv.C. Đoạn ADN này gồm 2 gen cấu trúc. Gen thứ nhất dài hơn gen thứ hai 0,102 micromet. Cho biết khối lượng phân tử trung bình của một nuclêôtit là 300 đv.C. a- Tính chiều dài mỗi gen. b- Tính số axit amin của mỗi phân tử prôtêin được tổng hợp từ các gen đó. c- Nếu mỗi gen trên đều có 5 ribôxôm trượt một lần thì số lượt ARN vận chuyển tham gia giải mã là bao nhiêu? Câu 10: (2 điểm) Bệnh máu khó đông ở người gây ra do một đột biến gen lặn( h) nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. Một người mắc bệnh máu khó đông có một người em sinh đôi bình thường: a- Hai người sinh đôi này là sinh đôi cùng trứng hay khác trứng? b- Người mắc bệnh này là gái hay trai? Giải thích. Viết kiểu gen của cặp sinh đôi trên và của người mẹ về bệnh máu khó đông. c- Nếu cặp sinh đôi trên đều mắc bệnh, ta có thể suy ra họ là sinh đôi cùng trứng hay không? Giải thích. d- Nếu cặp sinh đôi trên có cùng giới tính và cùng không mắc bệnh, làm thế nào để nhận biết họ là sinh đôi cùng trứng hay khác trứng? Câu Câu 1 Hướng dẫn chấm a- Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích thế hệ lai của Menden gồm những điểm nào? Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng tương phản, rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ. Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được. Từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng. b- Biến dị tổ hợp là gì? Biến dị tổ hợp được xuất hiện ở hình thức sinh sản nào? Tại sao? Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng đã có ở bố mẹ làm xuất hiện các kiểu hình khác bố mẹ. Biến dị tổ hợp xuất hiện ở những loài sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính (giao phối) Sinh sản hữu tính được thực hiện bằng con đường giảm phân tạo giao tử và thụ tinh có xảy ra phân li độc lập, tổ hợp tự do và trao đổi đoạn giữa các NST đã tạo ra nhiều loại giao tử, nhiều loại hợp tử khác nhau về nguồn gốc và chất lượng. Câu 2 a- Công nghệ tế bào là gì? Gồm những công đoạn thiết yếu nào? Công nghệ tế bào là ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. Điểm Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn thiết yếu là: Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy thành mô sẹo, dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. b- Kỹ thuật gen là gì? Gồm những khâu cơ bản nào? Kỹ thuật gen là tập hợp những phương pháp tác động định hướng lên ADN cho phép chuyển gen từ một cá thể của một loài sang cá thể của loài khác. Kỹ thuật gen gồm 3 khâu cơ bản là: tách, cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp, đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận c- Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thề hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa? Cho ví dụ. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thề hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa vì tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại. Cho ví dụ. d- Ưu thế lai là gì? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì? Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F 1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ. Để duy trì ưu thế lai, dùng phương pháp nhân giống vô tính. Câu So sánh cấu tạo và chức năng di truyền của ADN và prôtêin. 3 a- Các điểm giống nhau: (2 - Về cấu tạo: điểm + Đều thuộc loại đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn trong tế ) bào. +Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân do nhiều đơn phân hợp lại. +Giữa các đơn phân có các liên kết hóa học nối lại đã tạo thành mạch. +Đều có tính đa dạng và tính đặc thù do thành phần, số lượng và trật tự các đơn phân quy định. - Về chức năng: cả ADN và prôtêin đều có vai trò trong quá trình truyền đạt tính trạng và thông tin di truyền của cơ thể b- Các điểm khác nhau: ADN Prôtêin Cấu Có cấu tạo hai mạch song Có cấu tạo bởi một hay tạo song và xoắn lại. nhiều chuỗi axit amin. Đơn phân là các nuclêôtit Đơn phân là các axit amin. Có kích thước và khối Có kích thước và khối lượng lớn hơn prôtêin lượng nhỏ hơn ADN Thành phần hóa học cấu Thành phần chủ yếu cấu tạo tạo gồm C, H, O, N, P gồm C, H, O, N. Chức Chứa gen quy định cấu Prôtêin được tạo ra trực tiếp năng trúc của prôtêin biểu hiện thành tính trạng Câu Giải thích tại sao nhiễm sắc thể được xem là cơ sở vật chất của hiện 4 tượng di truyền ở cấp độ tế bào? - - Nhiễm sắc thể là cấu trúc mang gen: + NST chứa ADN , ADN mang thông tin di truyền, gen phân bố trên 0,5 điểm 0,25 điểm 1,25 điểm 0,5 NST và chiếm một vị trí nhất định + NST có những biến đổi về số lượng và cấu trúc gây ra những biến đổi về tính trạng. Đại bộ phận những tính trang được di truyền bởi các gen trên NST - - NST có khả năng tự nhân đôi đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ. - - Sự tự nhân đôi kết hợp với sự phân ly, tổ hợp của NST và thụ tinh là cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào ở các loài giao phối. Ở các loài sinh sản sinh dưỡng nhờ cơ chế nhân đôi và phân ly đồng đều các NST về 2 cực của tế bào là cơ chế ổn định vật chất di truyền trong một đời cá thể ở cấp độ tế bào. Câu a- Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối 5 quan hệ gì? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ? (2 - Mối quan hệ cạnh tranh cùng loài và khác loài điểm - Hiện tượng tự tỉa của các cành cây phía dưới là do chúng nhận được ) ít ánh sáng nên quang hợp kém, tổng hợp ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy không đủ bù lại năng lượng tiêu hao do hô hấp.Thêm vào đó khi cây quang hợp kém thì khả năng lấy nước của cây cũng kém nên những cành ở phía dưới sẽ khô héo và rụng. - Khi trồng cây quá dày, thiếu ánh sáng thì hiện tượng tự tỉa sẽ diễn ra một cách mạnh mẽ b- Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật để không làm giảm năng suất vật nuôi và cây trồng? - Trong trồng trọt: trồng cây với mật độ thích hợp, kết hợp với tỉa thưa cây, chăm sóc đầy đủ tạo điều kiện cho cây trồng phát triển tốt. - Đối với chăn nuôi: khi đàn quá đông và nhu cầu về nơi ăn chỗ ở trở nên thiếu thôn, môi trường bị ô nhiễm ta cần tách đàn, cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng cùng với kết hợp vệ sinh môi trường sạch sẽ, tạo điều kiện cho vật nuôi phát triển. Câu Vận dụng kiến thức về mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu 6 hình hãy phân tích vai trò của các nhân tố: “Nước, phân, cần, giống” trong việc nâng cao năng suất cây trồng, từ đó nêu ý nghĩa của việc đưa giống mới vào nông nghiệp để nâng cao năng suất lúa trong bước tiến nhảy vọt về năng suất lúa hiện nay. - Kiểu gen là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào cơ thể. - Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. - Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. - Ảnh hưởng của môi trường đến sự thể hiện của kiểu gen thành kiểu hình là có giới hạn. Giới hạn thường biến của tính trạng gọi là mức phản ứng được quy định bởi kiểu gen. Cho ví dụ. - Kiểu gen (giống) quy định mức phản ứng (năng suất) của cơ thể trước môi trường, môi trường sẽ quy định kiểu hình cụ thể trong giới hạn mức phản ứng do kiểu gen quy định. - “Nước, phân, cần, giống” chỉ là các yếu tố kỹ thuật, chỉ ảnh hưởng đến năng suất có giới hạn. Giới hạn đó được quy định bởi giống. Giống quy định giới hạn của năng suất nên muốn vượt giới hạn năng suất của giống cũ phải dùng giống mới. Do đó yếu tố giống phải là hàng đầu. - Trong thực tiễn nông nghiệp của nước ta hiện nay sự tiến nhanh về năng suất lúa là kết quả của một cuộc cách mạng về giống trên nền tảng của việc giải quyết tốt vấn điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,5 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm đề thủy lợi, phân bón, thâm canh tăng vụ. Việc nhập nội các giống lúa mới cải tạo các giống lúa địa phương bằng lai tạo, gây đột biến … là một việc làm có cơ sở khoa học. Biện pháp kỹ thuật sẽ quy định năng suất cụ thể trong giới hạn năng suất do giống quy định. Có giống tốt mà kỹ thuật kém, đồng ruộng không được cải tạo cũng không phát huy được hết khả năng của giống tốt Câu 7 Một cặp vợ chồng đều thuận tay phải, mắt nâu, sinh được 3 người con: - Đứa đầu: thuận tay phải, mắt nâu. - Đứa thứ hai: thuận tay trái, mắt nâu. - Đứa thứ ba: thuận tay phải, mắt đen. Tìm kiểu gen chắc có của những người trong gia đình trên. Biết rằng mỗi gen xác định một tính trạng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. - Bố mẹ đều thuận tay phải, mắt nâu sinh con đứa thứ hai: thuận tay trái, mắt nâu, đứa thứ ba: thuận tay phải, mắt đen chứng tỏ tính trang thuận tay phải là trội so với thuận tay trái, mắt nâu là trội so với mắt đen. - Quy ước gen: N: mắt nâu, n: mắt đen, P: thuận phải, p: thuận trái - Đứa thứ hai thuận trái có kiểu gen: pp, nhận một giao tử p từ bố và một giao tử p từ mẹ. vậy bố mẹ thuận phải có kiểu gen Pp. - Xét tính trạng màu mắt, đứa thứ ba mắt đen có kiểu gen nn, nhận một giao tử n từ bố và một giao tử n từ mẹ, vậy bố mẹ mắt nâu có kiểu gen Nn. - Trên cơ sở kiểu gen của bố mẹ NnPp, ta có thể suy ra các khả năng về kiểu gen có thể có ở đời con. - Con trai đầu có thể có 1 trong 4 kiểu gen: NNPP, NnPP, NNPp, NnPp. - Con trai thứ hai có 1 trong 2 kiểu gen: NNpp, Nnpp. - Con trai thứ ba có 1 trong 2 kiểu gen: nnPP, nnPp. Câu 8 Một tế bào sinh dục sơ khai của gà (2n = 78). Sau một số đợt nguyên phân liên tiếp, môi trường tế bào đã cung cấp 19812 NST có nguyên liệu mới hoàn toàn. Các tế bào con đều trở thành tế bào sinh trứng, giảm phân cho trứng. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 25%, của tinh trùng là 3,125%. Mỗi trứng thụ tinh với một tinh trùng tạo ra một hợp tử lưỡng bội bình thường. aTìm số hợp tử hình thành? Theo giả thuyết : nếu gọi k là số đợt nguyên phân, ta có phương trình để xác định số tế bào sinh trứng: (2k – 2) . 78 = 19812  2k = 0,75 điểm 0,5 điểm + 2 = 256 tế bào Mỗi tế bào sinh trứng chỉ tạo ra một trứng. Vậy số trứng hình thành: 256. Với hiệu suất thụ tinh của trứng 25%, ta có số hợp tử tạo ra: 0,25 điểm = 64 hợp tử. bSố lượng tế bào sinh tinh trùng và sinh trứng cần thiết cho quá trình thụ tinh? Có 64 hợp tử phải có 64 tinh trùng thụ tinh.Với hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 3,125%, Suy ra số lượng tinh trùng cần có để hoàn tất quá trình thụ tinh . 100 = 2048 tinh trùng Mỗi tế bào sinh tinh trùng tạo ra 4 tinh trùng, vậy số lượng tế bào sinh tinh trùng: 0,25 điểm 0,25 điểm = 512 tế bào cCâu 9 Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục cái? 2k = 256 => k = 8 đợt Khối lượng một đoạn ADN là 9.105 đv.C. Đoạn ADN này gồm 2 gen cấu trúc. Gen thứ nhất dài hơn gen thứ hai 0,102 µm. Cho biết khối lượng phân tử trung bình của một nuclêôtit là 300 đv.C. aXác định chiều dài mỗi gen. - Số lượng nclêôtit của đoạn ADN = 3000 - Chiều dài đoạn ADN: 1,0 điểm x 3,4 Å = 5100 Å - 0,102µm = 1020 Å - Chiều dài của gen thứ hai: = 2040 Å - Chiều dài của gen thứ nhất: 2040 + 1020 = 3060 Å bTính số axit amin của mỗi phân tử prôtêin được tổng hợp từ các gen đó. - Số nuclêôtit của mạch mã gốc của gen thứ nhất: = 900 (nuclêôtit) - Số axit amin của phân tử prôtêin do gen thứ nhất điều khiển tổng hợp: 0,75 điểm (axit amin) - Số nuclêôtit của mạch mã gốc của gen thứ hai: = 600 (nuclêôtit) - Số axit amin của phân tử prôtêin do gen thứ nhất điều khiển tổng hợp: - 2 = 198 (axit amin) cNếu mỗi gen trên đều có 5 ribôxôm trượt một lần thì số lượt ARN vận chuyển tham gia giải mã là bao nhiêu? - Số lượt ARN vận chuyển tham gia giải mã trên gen thứ nhất: (298 + 1) x 5 = 1495(lượt) - Số lượt ARN vận chuyển tham gia giải mã trên gen thứ hai: (198 + 1) x 5 = 995(lượt) Câu 10 Bệnh máu khó đông ở người gây ra do một đột biến gen lặn( h) nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X. Một người mắc bệnh máu khó đông có một người em sinh đôi bình thường: aHai người sinh đôi này là sinh đôi cùng trứng hay khác trứng? Cặp sinh đôi trên có người biểu hiện bệnh, có người bình thường, vậy kiểu gen của họ khác nhau, do đó đây là trường sinh đôi khác trứng. bNgười mắc bệnh này là gái hay trai? Giải thích. Viết kiểu gen của cặp sinh đôi trên và của người mẹ về bệnh máu khó đông. Quy ước gen: Nam không bệnh: XHY ; Nam bệnh: XhY Nữ không bệnh: XHXH, XHXh; Nữ bệnh: XhXh Đề bài không cho biết kiểu hình của bố, nên giới tính của người mắc 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm bệnh có thể là: - Con trai, nếu bố không biểu hiện bệnh và người mẹ mang mầm bệnh: P: XHY x XHXh H G P: : X , Y X H , Xh F1: XHXH : XHXh : XHY : XhY 0,25 điểm Nam bệnh - Con gái, nếu bố mắc bệnh máu khó đông và người mẹ mang mầm bệnh: P: X hY x XHXh G P: : Xh , Y X H , Xh H h h h H F1: X X : X X : X Y : XhY 0,25 điểm Nữ bệnh cNếu cặp sinh đôi trên đều mắc bệnh ta có thể suy ra họ là sinh đôi cùng trứng hay không? Giải thích. Theo sơ đồ thứ hai trên cặp sinh đôi khác trứng đều có thể cùng mắc bệnh, mặt khác cặp sinh đôi khác trứng có thể có cùng kiểu gen nên có thể cùng biểu hiện bệnh. do đó nếu cặp sinh đôi trên cùng mắc bệnh ta không thể suy ra họ là sinh đôi cùng trứng. dNếu cặp sinh đôi trên có cùng giới tính và cùng không mắc bệnh, làm thế nào để nhận biết họ là sinh đôi cùng trứng hay khác trứng? Nếu cặp sinh đôi trên có cùng giới tính và cùng không mắc bệnh, muốn nhận biết họ là sinh đôi cùng trứng hay khác trứng thì ta phải dùng phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh kết hợp nghiên cứu cùng một lúc một số tính trạng khác nữa: - Nếu nhận thấy chúng có cùng nhóm máu, chiều cao, dạng tóc, màu mắt giống nhau, dễ mắc một loại bệnh nào đó thì là cặp sinh đôi cùng trứng. - Nếu chúng có nhóm máu khác nhau, màu tóc, màu mắt khác nhau, chiều cao và 0,25 điểm 0,75 điểm thể trạng biến đổi nhiều theo với điều kiện nuôi dưỡng đồng nhất thì là cặp sinh đôi khác trứng. Đề 4 Câu 1: ( 2,5 điểm ) Viết sơ đồ quang hợp và hô hấp ? vì sao nói quang hợp và hô hấp là hai quá trình mâu thuẩn nhau nhưng có quan hệ mật thiết với nhau ? Câu 2: ( 2 điểm ) a, Giun dẹp thường ký sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật ? vì sao ? b, Để phòng chống giun dẹp ký sinh, cần phải ăn uống, giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc ? Câu 3: ( 2,5 điểm ) a. Chứng minh đại não người tiến hóa hơn so với đại não của các động vật khác trong lớp thú? b, Vì sao luật giao thông qui định khi điều khiển xe moto, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm ? Câu 4: ( 3 điểm ) Trình bày những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể trong nguyên phân? Ý nghĩa của quá trình nguyên phân ? Câu 5: (4 điểm) Cho F1 giao phÊn víi 3 c©y kh¸c, thu ®îc kÕt qu¶ nh sau - Víi c©y 1 thu ®îc 6,25% c©y thÊp , qu¶ vµng - Víi c©y 2 thu ®îc 75% c©y cao qu¶ ®á vµ 25% c©y cao qu¶ vµng - Víi c©y 3 thu ®îc 75% c©y cao qu¶ ®á vµ 25% c©y thÊp qu¶ ®á Cho biÕt mçi gen qui ®Þnh mét tÝnh tr¹ng vµ c¸c gen n»m trªn c¸c NST thêng kh¸c nhau. H·y biÖn luËn vµ viÕt s¬ ®å lai cho mçi trêng hîp Câu 6 :(3 điểm) Ở cá kiếm, gen A qui định mắt đen trội hoàn toàn so với gen a qui định mắt đỏ. a, Trong một phép lai giữa cặp cá bố mẹ, người ta thu được 1498 con cá mắt đen, 496 con cá mắt đỏ. Xác định kiểu gen, kiểu hình cặp cá bố mẹ đem lai ? b, Nếu không biết kiểu gen của cá bố mẹ thì chọn cặp cá đem lai có kiểu hình như thế nào để đời con đồng nhất ( cùng loại ) về kiểu hình ? viết sơ đồ lai minh họa. Câu 7:(3 điểm) Một hợp tử của một loài sinh vật, sau 7 đợt nguyên phân liên tiếp, môi trường tế bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 1016 nhiễm sắc thể đơn. a. Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài ? b. Xác đinh số tế bào con hình thành sau quá trình nguyên phân trên ? c. Tổng số NST trong các tế bào con là bao nhiêu? Câu Nội dung Điểm Câu 1. Sơ đồ quang hợp (2,5điểm). Nước + khí cacbônic Tinh bột + khí oxi 0,5 Sơ đồ hô hấp Chất hữu cơ + khí oxi  Năng lượng + khí cacbonic + hơi nước 0,5 + Hô hấp và quang hợp là 2 quá trình trái ngược nhau vì sản phẩm của quang hợp( chất hữu cơ và khí ô xi) là nguyên liệu của hô hấp, và ngược lại sản phảm của hô hấp ( hơi nước và khí cacbonic) là nguyên liệu cho quang hợp. + Hô hấp và quang hợp liên quan chặt chẽ với nhau vì2 quá trình này cần có nhau: hô hấp cần chất hữu cơ do quang hợp chế tạo ra, quang hợp và mọi hoạt động sống của cây lại cần năng lượng do hô hấp tạo ra. Không thể sống được nếu thiếu 1 trong 2 quá trình này. + Giun dẹp thường ký sinh trong cơ gan, mật vì các bộ phận này có nhiều chất dinh dưỡng. + Các biện pháp đề phòng: - vệ sinh ăn uống: ăn chín uống sôi, ăn rau sống phải rửa sạch - vệ sinh môi trường sống: tiêu diệt các con vật trung gian truyền bệnh - tẩy giun định kỳ 1- 2 lần trong năm. 0,5 Câu 3 - Voû ñaïi naõo người có kích thước lơn so với mặt (2,5điểm). - Caùc vuøng chæ coù ôû ngöôøi không có ở động vật ( vuøng vaän ñoäng ngoân ngöõ, vuøng hieåu tieáng noùi, vuøng hieåu chöõ vieát ) - khi điều khiển xe moto cần đội mũ bảo hiểm nhầm bảo vệ đầu đặc biệt là đại anox khi bị tai nạn Câu 4 - Trình bày được diễn biến cơ bản của NST trong nguyên phân 3điểm). - ý nghĩa: là hình thức sinh sản cuả tế bào, giúp cơ thể lớn lên, ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ. XÐt tÝnh tr¹ng tréi lÆn Câu 5 (4điểm). - XÐt PL 2: 0,5 1 Câu 2 (2điểm). 1 1 1 1 2 1 1 ®á : vµng = 3 : 1 . §©y lµ tØ lÖ cña quy luËt ph©n li do ®ã ®á lµ tréi so víi vµng. Qui íc: A ®á a vµng - XÐt PL 3: Cao : thÊp = 3 : 1 . §©y lµ tØ lÖ cña quy luËt ph©n li do ®ã cao lµ tréi so víi thÊp. Qui íc: B cao b thÊp 1. XÐt phÐp lai F1 víi c©y thø nhÊt: F2 cã tØ lÖ 6,25% = 1/16 c©y thÊp, qu¶ vµng do ®ã F 2 cã 16 tæ hîp = 4 x 4 suy ra F 1 vµ c©y 1 dÞ hîp vÒ hai cÆp gen AaBb vµ cã KH c©y cao, qu¶ ®á S¬ ®å lai: F1 AaBb x AaBb G AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F2 9(A-B-) : 3(A-bb) : 3(aaB-) : 1aabb 9 cao ®á : 3 cao vµng : 3 thÊp ®á : 1 thÊp vµng 2. XÐt phÐp lai víi c©y 2 F2 cho tØ lÖ 100% c©y cao. Do F 1 dÞ hîp vÒ cÆp gen Aa nªn phÐp lai nµy chØ cã thÓ lµ AA x Aa F2 cho tØ lÖ 3 ®á : 1 vµng nªn phÐp lai lµ Bb x Bb VËy c©y thø 2 cã KG lµ AABb . S¬ ®å lai: F1 AaBb x AABb G AB, Ab, aB, ab AB, Ab F2 KG AABB : AABb : AaBB : AaBb : AABb : AAbb : AaBb : Aabb KH 3 cao ®á : 1 cao vµng 3. XÐt phÐp lai víi c©y 3 F2 cho tØ lÖ 100% qu¶ ®á. Do F1 dÞ hîp vÒ cÆp gen Bb nªn phÐp lai nµy chØ cã thÓ lµ BB x Bb F2 cho tØ lÖ 3 cao : 1 thÊp nªn phÐp lai lµ Aa x Aa VËy c©y thø 2 cã KG lµ AaBB . S¬ ®å lai: F1 AaBb x AaBB G AB, Ab, aB, ab AB, aB F2 KG AABB : AaBB : AABb : AaBb : AaBB : aaBB : AaBb : aaBb KH 3 cao ®á : 1 thÊp ®á Câu 6 3điểm). Câu 7 Gọi A là gen trội qui định mắt đen Gọi a là gen lặn qui định mắt đỏ Ta có đen/đỏ =1498/ 496= 3/1 Nên cá bố mẹ có cùng kiểu gen Aa(mắt đen) b, nếu không biết kiểu gen chỉ dựa vào kiểu hình thì chon cá bố và mẹ điều là mắt đỏ để đời con đồng nhất về kiểu hình sơ đồ lai p aa X aa gp a a F1 aa (mắt đỏ) a, bộ NST lưỡng bội của loài. 1 1 1 1,5 1,5 1 3điểm). Ta có 1.(2k -1)2n = 1016  2n = 1016/(27 -1) =8( ruồi giấm) b, số tế bào con hình thành 2k = 27 = 128 c, tổng số NST trong các tế bào con 128 x 8 =1024 NST 1 1 ĐỀ 2 Câu 1. (1 điểm) So sánh động mạch và tĩnh mạch (ở người) về cấu tạo và chức năng. Câu 2. (1 điểm) Vì sao nói chuyển hoá vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống ? Câu 3. (1 điểm) Nêu nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa giống và hiện tượng ưu thế lai. Câu 4. (2,5 điểm) Có thể sử dụng phép lai phân tích về 2 cặp tính trạng để kiểm tra kiểu gen của một cơ thể nào đó là thuần chủng hay không thuần chủng không? Cho ví dụ và lập sơ đồ lai minh họa. Câu 5. (2 điểm) Ở ruồi giấm có bộ NST 2n bằng 8, một tế bào của loài đang phân bào, người ta quan sát thấy có 4 NST kép xếp hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. a/ Em hãy cho biết tế bào đang ở kỳ nào của quá trình phân bào? giải thích? b/ Nếu tế bào của loài trên thực hiện quá trình nguyên phân, hãy xác định: số tâm động, số cromatit, số NST đơn ở kỳ giữa và kỳ sau của quá trình phân bào? Câu 6 .(2,5 điểm) Ở lúa, tính trạng thân cao (A), thân thấp (a), chín muộn (B), chín sớm (b), hạt dài(D), hạt tròn (d). Các gen trên phân li độc lập. Cho ba thứ lúa di hợp tử về cả 3 tính trạng thân cao, chín muộn, hạt dài lai với lúa đồng hợp tử về thân cao, dị hợp tử về tính trạng chín muộn và hạt tròn. Không viết sơ đồ lai (hoặc kẻ bảng) hãy xác định : a/ Số loại và tỉ lệ phân li kiểu gen ở F1? b/ Số loại và tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1? Câu Nội dung Điểm So sánh động mạch và tĩnh mạch (ở người) về cấu tạo và chức năng. - Giống nhau: 0,25 + Đều cấu tạo 3 lớp: màng trong, mô liên kết và lớp cơ 0,25 + Tham gia vận chuyển máu - Khác nhau: 1 Động mạch: + Cấu tạo thành dày, nhiều sợi đàn hồi. 0,25 + Vận chuyển máu từ tim đến các cơ quan. Tĩnh mạch: 0,25 + Cấu tạo thành mỏng, ít sợi cơ, ít đàn hồi. + Vận chuyển máu từ các cơ quan vào tim. - Chuyển hoá vật chất và năng lượng gồm hai quá trình: Đồng hoá và dị hoá. 0,5 Đây là hai mặt đối lập nhưng thống nhất với nhau và là bản chất của sự sống - Đồng hoá là quá trình tổng hợp từ các chất đơn giản thành các chất phức 2 tạp đặc trưng cho cơ thể và tích luỹ năng lượng. 0,25 - Dị hoá là quá trình phân giải các chất phức tạp thành các sản phẩm đơn giản và giải phóng năng lượng cung cấp cho cơ thể hoạt động. 0,25 3 - Nguyên nhân thoái hoá: Do sự thụ phấn hoặc giao phối gần (giao phối cận huyết) nên qua thế hệ tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm, đồng hợp tử tăng trong đó có cả kiểu gen đồng hợp tử lặn biểu hiện nhiều tính trạng xấu gây hiện tượng thoái hoá. 0,5 - Hiện tượng ưu thế lai là con lai có kiểu gen dị hợp nên biểu hiện nhiều tính trạng tốt hơn so với bố mẹ 4 5 6 0,5 - Có thể sử dụng phép lai phân tích về 2 cặp tính trạng để kiểm tra kiểu gen 0.25 của 1 cơ thể nào đó là TC hay không TC. - VD: ở đậu Hà Lan; A: hạt vàng; a: hạt xanh; B: hạt trơn; b: hạt nhăn. 0.25 - Cho đậu vàng trơn lai với đậu xanh nhăn (lặn) mà con lai chỉ cho 1 kiểu 0.5 hình chứng tỏ cây mang lai T/chủng. 0.5 - Ngược lại nếu con lai xuất hiện từ 2 kiểu hình trở lên chứng tỏ cây mang lai không T/chủng. Sơ đồ minh hoạ: * Nếu cây vàng trơn T/C: AABB 0.25 P: AABB x aabb GP: AB ab F1: AaBb ( 100% vàng trơn ) * Nếu cây vàng trơn không T/C: AABb, AaBB, AaBb 0.25 P: AABb x aabb GP: AB, Ab ab F1: AaBb và A abb( vàng trơn và vàng nhăn ) 0.25 P: AaBB x aabb GP: AB, aB ab F1: AaBb và aaBb( vàng trơn và xanh trơn ) 0.25 P: AaBb x aabb GP: AB,Ab aB,ab ab F1: AaBb, A abb, aaBb, aabb (vàng trơn, vàng nhăn, xanh trơn, xanh nhăn ) a/ Tế bào đang ở kỳ giữa của lần phân bào 2 của giảm phân. Vì: số lượng NST kép trong tế bào lúc này đã giảm đi một nửa so với tế bào 0,5đ mẹ và các NST kép đang tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. b/ Tế bào của loài trên thực hiện quá trình nguyên phân có Chỉ tiêu Kỳ giữa Kỳ sau Số tâm động 8 16 Số cromatit 16 0 Số NST đơn 0 16 a. Số loại và tỉ lệ phân li kiểu gen ở F1 : - Kiểu gen của P : AaBbDd ( Cao, muộn, dài ) x AABbdd ( cao, muộn, tròn ) - Số kiểu gen ở F1 : 12 - Tỉ lệ kiểu gen ở F1 : (1 : 1) (1 : 2 : 1) (1 : 1) = 2 : 2 : 2 : 2 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1:1:1:1 b. Số loại và tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 : - Số loại kiểu hình ở F1 : 4 - Tỉ lệ kiểu hình ở F1 : (1) ( 3 : 1 ) (1 : 1) = 3 : 3 : 1 : 1 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0, 5 0, 5 0,5 0,5 0,5 ĐỀ 5 Câu 1(1.5đ). Trình bày vắn tắt cơ chế hình thành các loại tế bào có bộ NST n; 2n; 3n từ loại tế bào ban đầu có bộ NST 2n ? Câu 2(2.75điểm): a. Giải thích cơ chế duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể của loài qua các thế hệ cơ thể? Nguyên nhân nào làm cho bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài không được duy trì ổn định? b. Kiểu gen BbDd cho các loại giao tử nào? Nếu có sự rối loạn phân ly của cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng trong lần giảm phân I thì kiểu gen trên có thể cho ra các loại giao tử nào? Câu 3(1.5điểm): Một tế bào sinh dục sơ khai đực và một tế bào sinh dục sơ khai cái của một loài đều nguyên phân với số lần bằng nhau. Các tế bào con tạo ra đều tham gia giảm phân sinh ra tổng số 640 giao tử đực và cái. a. Xác định số tinh trùng và số trứng? b. Tính số lượng tế bào sinh tinh, tế bào sinh trứng và số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai đực và cái nói trên? Câu 4(1,75đ) So sánh định luật phân li với định luật phân li độc lập về 2 cặp tính trạng. Câu 5. (2.5 điểm): a) So sánh kết quả lai phân tích F 1 trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của hai cặp tính trạng. b) Vì sao phép lai phân tích lại phát hiện được hiện tượng di truyền liên kết? Câu Đáp án Điểm Câu 1 - Cơ chế hình thành TB n : Từ TB 2n NST qua giảm phân tạo thành TB 0,5đ (1.5 đ). mang n NST - Cơ chế hỡnh thành TB 2n: +Cơ chế nguyên phân : Từ TB 2n qua nguyên phân tạo TB 2n 0,5đ NST + Kết hợp giữa giảm phân và thụ tinh: Từ TB 2n giảm phân tạo TB n NST , qua thụ tinh 2 TB n NST kết hợp với nhau tạo thành TB mang 2n NST - Cơ chế hỡnh thành TB 3n : Giảm phân không bình thường kết hợp với thụ tinh: TB 2n qua giảm phân bình thường tạo giao tử mang 2n NST , qua thụ tinh kết hợp với TB mang n NST tạo thành TB mang 3n NST 0,5đ Câu 2 a. Cơ chế duy trì ổn định bộ NST (2.75đ) * Đối với sinh vật sinh sản vô tính: - Trong sinh sản vô tính thế hệ mới được tạo thành từ 1 hoặc 1 nhóm tế bào 0,25 của cơ thể mẹ tách ra không qua thụ tinh. - Nguyên phân đảm bảo cho hai tế bào con sinh ra có bộ NST giống hệt nhau và giống hệt bộ NST của tế nào bố mẹ (quá trình nguyên phân). 0.25 * Đối với sinh sản hữu tính: 0.25 - Cơ chế duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ cơ thể được đảm 0,.25 bảo nhờ kết hợp quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh 0.25 - Trong sinh sản hữu tính mỗi cá thể được phát triển từ một hợp tử. Nhờ quá trình nguyên phân hợp tử phát triển thành cơ thể mà tất cả các tế bào sinh dưỡng trong cơ thể đều có bộ NST giống bộ NST của hợp tử ( 2n) 0.25 - Khi hình thành giao tử nhờ quá trình giảm phân các giao tử chứa bộ NST đơn bội (n) giảm đi một nửa so với bộ NST của tế bào sinh dưỡng - Khi thụ tinh sự kết hợp hai bộ NST đơn bội (n) của hai giao tử đực và cái trong hợp tử đã khôi phục bộ NST lưỡng bội đặc trưng cho loài 0.25 * Nguyên nhân làm cho bộ NST của loài không được duy trì ổn định đó là do tác động của các tác nhân gây đột biến trong hoặc ngoài cơ thể cản trở sự phân bào bình thường trong nguyên phân hoặc giảm phân dẫn đến làm cho bộ NST của thế hệ sau bị biến đổi về mặt số lượng ở một hay một số cặp 0.5 NST nào đó hoặc toàn bộ bộ NST. 0.5 b. Kiểu gen sẽ cho 4 loại giao tử: BD, Bd, bD, bd. - Các loại giao tử tạo ra do rối loạn: có 10 loại Câu 3(1.5đ) BbDd, O; BbD, d; Bbd, D; BDd, b; bDd, B. a. Số tinh trùng và số trứng: + Số lần nguyên phân bằng nhau nên số tế bào sinh tinh, tế bào sinh trứng là bằng nhau. Số tinh trùng là: 640 . Câu 4 (1,75đ) = 512 => Số trứng là: 128 b. + Số lượng tế bào sinh tinh là: 512 : 4 = 128 Số tế bào sinh trứng là: 128 + Số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai là: 2x = 128 => x = 7 *Những điểm giống nhau: - Đều cần có các điều kiện nghiệm đúng (Bố mẹ thuần chủng.trội lặn hoàn toàn, số lượng con lai thu được lớn) - ở F2 đều có sự phân li tính trạng - Sự di truyền của các cặp tính trạng đều dựa trên sự Phân li của các cặp Gen trong giảm phân tạo giao tử và tổ hợp cuẩ các gen trong thụ tinh tạo hợp tử *Những điểm khác nhau:1,25điểm (Mỗi ý đúng 0,25 đ) Quy luật phân li Quy luật phân li độc lập Phản ánh sự di truyền của 1 cặp Phản ánh sự di truyền của 2 cặp tính trạng tính trạng 0.25 0.5 0,.5 0.25 0,5 F1 dị hợp tử 1 cặp gen (Aa) tạo ra F1dị hợp 2 cặp gen ( AaBb) tạo ra 2 loại giao tử 4 loại giao tử Câu 5(2,5đ): F2có 2 loại kiểu hình với tỉ lệ 3:1 F2có 4 kiểu hình với tỉ lệ 9:3:3:1 F2có 4 tổ hợp với 3 kiểu gen F2 có 16 tổ hợp với 9 kiểu gen F2 không xuất hiện biến dị tổ hợp F2 xuất hiện biến dị tổ hợp a. + Di truyền độc lập P: Hạt vàng, trơn x Hạt xanh,nhăn. AaBb aabb G: 1AB: 1Ab: 1aB: 1ab ab F:1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb 1V,T : 1V,N : 1X,T : 1 X,N - Tỉ lệ KG và KH đều :1:1:1:1. Xuất hiện biến dị tổ hợp: Vàng, nhăn và xanh, trơn. Di truyền liên kết P:Thân xám,cánh dài x Thân đen,cánh cụt. BV/ bv bv/ bv G: 1BV: 1bv 1bv F: 1BV/bv : 1bv/1bv 1X, D : 1Đ,C -Tỉ lệ KG và KH đều 1:1. - Không xuất hiện biến dị tổ hợp. b. Khi lai phân tích với hai cặp gen dị hợp xác định hai cặp tính trạng tương phản mà đời con cho tỉ lệ các loại kiểu hình 1:1 thì chứng tỏ ở F 1 có 2 gen liên kết hoàn toàn trên cùng một NST. ĐỀ 6 2đ 0.5 Câu 1 (2, 0 điểm): Công nghệ tế bào là gì, nêu các giai đoạn của công nghệ tế bào? Tại sao trong nuôi cấy tế bào và mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại có kiểu gen giống ở dạng gốc? Câu 2 (2, 0 điểm): a, Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? Mô tả các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? Nêu nguyên nhân, hậu quả của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? b, Người ta quan sát bộ nhiễm sắc thể của tế bào sinh dưỡng ở hai người. Người thứ nhất có bộ nhiễm sắc thể là 47 chiếc, người thứ hai có bộ nhiễm sắc thể là 45 chiếc. Hãy cho biết đặc điểm của hai người này? Giải thích? Câu 3 (2, 0 điểm): Từ một phép lai giữa hai cây, người ta thu được: + 120 cây có thân cao hạt dài + 119 cây có thân cao hạt tròn + 121 cây có thân thấp hạt dài + 120 cây có thân thấp hạt tròn Biết hai tính trạng chiều cao thân và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau, thân cao và hạt dài là hai tính trội. Hãy giải thích kết quả để xác định kiểu gen, kiểu hình của cây bố mẹ và lập sơ đồ lai? Câu 4 (2, 0 điểm): Hãy giải thích sự biểu hiện của nguyên tắc bổ sung trong mối quan hệ giữa ADN, mARN và prôtêin trong sơ đồ dưới đây và nêu ý nghĩa của mỗi sự biểu hiện đó? Sơ đồ: Gen (một đoạn ADN) mARN prôtêin Câu 5 (2, 0 điểm): Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội kí hiệu AaBbDdXY a, Xác định tên của loài sinh vật trên. b, Kí hiệu các NST được sắp xếp như thế nào trong các kì của giảm phân: kì cuối 1; kì cuối 2. Câu Đáp án Điểm - Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật, có qui trình xác định trong việc ứng 0,5 dụng nuôi cấy tế bào hoặc mô trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể với đầy đủ các tính trạng của cơ thể gốc. - Các giai đoạn của công nghệ tế bào: 0,75 + Tách tế bào từ cơ thể động vật hoặc thực vật, Câu 1 + Nuôi cấy tế bào rời trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo thành (2.0 mô non (hay mô sẹo). điểm) + Dùng hoocmôn nhân tạo để kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. - Vì sự phát triển của cơ quan hoặc cơ thể từ tế bào gốc dựa vào quá trình 0,75 nguyên phân, mà cơ chế di truyền của nguyên phân lại dựa trên sự nhân đôi của AND và NST. Qua đó nguyên liệu di truyền được sao chép nguyên vẹn từ tế bào mẹ sang tế bào con. a, - Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi về cấu trúc NST. 0,25 - Mô tả các dạng đột biến cấu trúc NST 0,5 Câu 2 + Mất đoạn NST: Một đoạn nào đó trên NST bị đứt rời khỏi NST, dẫn đến NST bị mất đi một đoạn hay một số gen nào đó + Lặp đoạn NST: Một đoạn nào đó của NST được lặp lại một hay một số lần làm cho một hay một số gen nào đó cũng được tăng lên theo kiểu lặp lại một hay một số lần. +Đảo đoạn NST: Một đoạn nào đó của NST bị đảo ngược 1800 làm đảo lộn sự phân bố của một số gen trên NST. +Chuyển đoạn NST: Một đoạn được chuyển từ một NST này sang một NST khác không cùng cặp tương đồng. - Nguyên nhân và hậu quả: + Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lí và hoá học trong ngoại cảnh làm phá vỡ cấu trúc bình thường của NST (NST bị đứt gãy,….) hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST hoặc gây rối loạn trong quá trình nhân đôi NST. + Hậu quả: Làm đảo lộn và thay đổi trật tự, số lượng, thành phần của các gen trên NST; gây ra các rối loạn nguy hiểm và các bệnh hiểm nghoè, có thể ảnh hưởng xấu đến đến khả năng sống và sinh hoạt của cơ thể. b, + Người thứ nhất măc bệnh Đao, người thứ hai mắc bệnh Tơcnơ. Hai người trên đều mắc bệnh do đột biến NST dạng dị bội (2n ± 1). + Bệnh Đao do bộ NST cặp 21 có 3 chiếc, Bệnh Đao xảy ra trên NST thường, bệnh Tơcnơ do bộ NST cặp 23 có 1 chiếc, bệnh Tơcnơ xảy ra trên NST giới tính. + Có thể nhận biết người bệnh Đao qua dấu hiệu: người nhỏ, lùn, cổ rụt, má phệ …, si đần bẩm sinh, không khả năng có con. Có thể nhận biết người bệnh Tơcnơ qua dấu hiệu: nữ lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển. Đều có kiểu hình không bình thường. Đều có sức sống kém đặc biệt là tuổi thọ, mất trí, ngu đần, không có con … Qui ướcQ: A: thân cao; a: thân thấp; B: hạt dài; b: hạt tròn * Phân tích từng cặp tính trạng ở con lai F1: - Về chiều cao cây: 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 xấp xỉ 1:1 Đây là tỷ lệ của phép lai phân tích nên ở P có một cây mang tính trạng lặn aa và một cây dị hợp Aa P: Aa (thân cao) x aa (thân thấp) - Về hình dạng hạt: Câu3 (2.0 điểm) xấp xỉ 1:1 Đây là tỷ lệ của phép lai phân tích nên ở P có một cây mang tính trạng lặn bb và một cây dị hợp Bb P: Bb (hạt dài) x bb (hạt tròn) * Tổ hợp 2 cặp tính trạng suy ra kiểu gen, kiểu hình của P có thể là: + P: AaBb (thân cao, hạt dài) x aabb (thân thấp, hạt tròn) + P: Aabb (thân cao, hạt tròn) x aaBb (thân thấpt, hạt dài) * Sơ đồ lai; + Nếu P: AaBb (thân cao, hạt dài) x aabb (thân thấp, hạt tròn) GP: AB, Ab, aB, ab ab F1: AaBb: Aaab : aaBb : aabb Kiểu hình: 1cây cao, hạt dài : 1cây thấp, hạt tròn 1 cây thấp, hạt dài: 1 cây thấp, hạt tròn + Nếu P: Aabb (thân cao, hạt tròn) x aaBb (thân thấp, hạt dài) GP: Aa, ab aB, ab F1: AaBb : Aabb : aaBb : aabb Kiểu hình: 1 cây cao, hạt dài: 1 cây cao, hạt tròn 1 cây thấp, hạt dài: 1 cây thấp, hạt tròn 1, Sự biểu hiện của nguyên tắc bổ sung trong quá trình tổng hợp m ARN và ý nghia: 0,5 0,5 0,25 0,25 0,75