Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 1 Văn 10 năm 2016-2017

1d68e6dfdceef901c2c7a04f96d9ca62
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 31 tháng 5 2022 lúc 11:22:35 | Được cập nhật: 1 tháng 5 lúc 14:03:42 | IP: 14.185.25.86 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 69 | Lượt Download: 0 | File size: 0.02824 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

NĂM HỌC 2016 - 2017

MÔN: VĂN– LỚP 10

Thờigianlàmbài: 120 phút, khôngkểthờigianphátđề

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0điểm)

Đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:

Hạtgạolàng ta

Cóbãothángbảy

Cómưathángba

Giọtmồhôisa

Nhữngtrưathángsáu

Nướcnhưainấu

Chếtcảcácờ

Cuangoilênbờ

Mẹemxuốngcấy…

(Trích“ Hạtgạolàng ta” – TrầnĐăngKhoa)

Câu 1. Nêuhìnhảnhđốilậpđượcsửdụngtrongđoạnthơ. (0,5điểm)

Câu 2. Qua đoạnthơ, tácgiảmuốnkhẳngđịnhnhữnggiátrịgìcủa “hạtgạolàng ta”? (0,5điểm)

Câu 3. Chỉravànêuhiệuquảbiểuđạtcủaphéptutừđượcsửdụngtronghaicâuthơ Nướcnhưainấu/Chếtcảcácờ. (1.0điểm)

Câu 4. Viếtmộtđoạnvăn(khoảng 5 – 7 dòng)trìnhbàysuynghĩcủaanh/chịvềtháiđộcầncócủamỗingườivớinhữngsảnphẩmlaođộnggiốngnhư “hạtgạo” đượcnhắcđếntrongđoạnthơtrên. (1.0điểm)

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0điểm)

Phântíchmườihaicâuthơđầutrongđoạntrích“Traoduyên”:

...“Cậyememcóchịulời,
Ngồilênchochịlạyrồisẽthưa.
Giữađườngđứtgánhtươngtư,
Keo loan chắpmốitơthừamặcem.
Kểtừkhigặpchàng Kim,
Khingàyquạtướckhiđêmchénthề.
Sựđâusónggióbấtkì,
Hiếutìnhkhônlẽhaibềvẹnhai.
Ngàyxuânemhãycòndài,
Xóttìnhmáumủthaylờinước non.
Chịdùthịtnátxươngmòn,
Ngậmcườichínsuốihãycònthơmlây”.

(Trích: TruyệnKiều - Nguyễn Du)

--------------- HẾT ----------------

Trungtâm GDTX Q.12

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HKII – NH 2016-2017

MÔN VĂN – KHỐI 10

Câu Nội dung Điểm
PHẦN ĐỌC HIỂU 3.0
1 Hìnhảnhđốilập: Cuangoilênbờ – Mẹemxuốngcấy 0,5
2 Qua đoạnthơ, tácgiảmuốnkhẳngđịnhhạtgạolàsựkếttinhcủacảcôngsứclaođộngvấtvảcủa con ngườilẫntinhhoacủatrờiđất. Vìthế, nómangcảgiátrịvậtchấtlẫngiátrịtinhthần. 0,5
3

Phéptutừ so sánh: Nướcnhưainấu.

Hiệuquả: làmhìnhảnhhiệnlêncụthểhơn, gợiđượcsứcnóngcủa nước – mứcđộkhắcnghiệtcủathờitiết; đồngthờigợirađượcnỗivấtvả, cơcựccủangườinôngdân.

1,0
4 HS cóthểcónhữngsuynghĩkhácnhau, nhưngcầnbàytỏđượctháiđộtíchcực: nângniu, trântrọngnhữngsảnphẩmlaođộng; biếtơnvàquýtrọngnhữngngườiđãlàmranhữngsảnphẩmấy. 1,0
PHẦN TỰ LUẬN
Phân tích lời nhờ cậy, thuyết phục của Thúy Kiều khi trao duyên trong 12 câu đầu trong đoạn trích “Trao duyên”. 7.0
a.Yêucầuvềkĩnăng: Họcsinhbiếtcáchlàmbàivănnghịluậnvềmộtđoạnthơ; diễnđạtlưuloát, văncóxúccảmtựnhiên, sâusắc; đảmbảoquyđịnhvềdùngtừ, đặtcâu, chínhtả.

b.Yêucầuvềkiếnthức:

1/ Mởbài: giớithiệuvàinétvềtácgiả, tácphẩmvàvịtríđoạntrích.

0,5

2/ Thânbài: Họcsinhcónhiềuhướngphântíchkhácnhau, nhưngcầnđápứngcác ý sauđây:

- Mở đầu bằng những lời yêu cầu khẩn thiết:

Cậy em em có chịu lời

Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa”

+ Lời lẽ hết sức phù hợp và chính xác:

Cậy: nhờ, tin tưởng, tin cậy (chỉ có em là chị tin cậy nhất mà thôi)

Chịu: nhận vì thông cảm, không thể từ chối

-> Kiều vẫn lựa chọn được những từ ngữ thích hợp nhất để thuyết phục em.

Vì Kiều hiểu hoàn cảnh hiện tại của mình và sự khó xử của Vân . Lạy, thưa : tạo không khí thiêng liêng khi sắp nói ra một chuyện vô cùng hệ trọng đối với Kiều và cả Vân.

=> Hành động đó làm tăng sự hệ trọng, thiêng liêng, trang nghiêm của cuộc trao duyên.

- Kiều nhắc đến hai biến cố của đời Kiều “Gặp chàng Kim” và “sóng gió bất kì” (Gia đình gặp nạn)

+ Tình sâu >< Hiếu nặng

-> Buộc Kiều phải lựa chọn, Kiều đã hi sinh tình yêu để làm tròn chữ hiếu “Làm con trước…sinh thành”.

- Vì vậy, Kiều muốn nhờ Vân:

Ngày xuân em hãy còn dài

…Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây

Kiều đưa ra lí do:

+ Vân còn trẻ, đời còn dài

+ Xót tình ruột rà, máu mủ chị em mà chấp nhận “thay lời nước non”(làm vợ Kim Trọng)

->Nếu Vân chấp nhận thì dù có chết Kiều cũng thấy thơm lây cho hành động cao cả đó của Vân.

=>Lời tâm sự vừa thuyết phục, vừa ràng buộc, chí lí, chí tình. Kiều đã đạt được mục đích : nhờ Vân thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng.

* Đặc sắc về nghệ thuật:

- Biệt tài miêu tả nội tâm nhân vật của ND

- Ngôn ngữ chuyển hóa linh hoạt (đối thoại -> độc thoại)

- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa ngôn ngữ bình dân và ngôn ngữ bác học.

1,5

2,0

2,0

0,5

3/ Kếtluận:Đánhgiáchungvềnội dung vànghệthuậtcủađoạnthơ. 0,5

Lưu ý:

- Chỉchođiểmtốiđakhithísinhđạtcảyêucầuvềkĩnăngvàkiếnthức.

- Nếuthísinhcónhữngsuynghĩriêngmàhợplýthìvẫnchấpnhận.

--------------HẾT---------------