Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 1 Toán 9 năm 2021-2022

04b136c2437555629ef2b96032a49905
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 12 tháng 2 2022 lúc 9:58:47 | Được cập nhật: 5 phút trước | IP: 14.185.168.44 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 23192 | Lượt Download: 0 | File size: 0.117248 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021- 2022 Môn: TOÁN 9 Thời gian: 90 phút (Không kề thời gian phát đề) Câu 1: (2 điểm) Rút gọn biểu thức: a) b) (với ) Câu 2: (1 điểm) Giải hệ phương trình Câu 3: (3 điểm) Cho hàm số bậc nhất: y = (m - 1)x + 3 (1) (với m 1) a) Xác định m để hàm số (1) đồng biến trên R; b) Xác định m, biết đồ thị của hàm số (1) song song với đường thẳng y = - x + 1; c) Xác định m để đường thẳng (d1) : y = 1 - 3x ; (d2) : y = - 0,5x - 1,5 và đồ thị của hàm số (1) cùng đi qua một điểm. Câu 4: (3,5 điểm) Cho đường tròn tâm O bán kính 3cm. Từ một điểm A cách O là 5cm vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là tiếp điểm). a) Chứng minh AO vuông góc với BC; b) Kẻ đường kính BD. Chứng minh rằng DC song song với OA; c) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC. d) Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với BD, đường thẳng này cắt tia DC tại E. Đường thẳng AE và OC cắt nhau ở I; đường thẳng OE và AC cắt nhau ở G. Chứng minh IG là trung trực của đoạn thẳng OA. Câu 5: (0,5 điểm) Giải phương trình: x2 + 4x + 7 = (x + 4) HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn Toán 9 CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT Câu 1a = ĐIỂM 0,5 0,5 = Câu 1b = 1,0 =0 0,5 Câu 2 0,5 Câu 3a Câu 3b Câu 3c Câu 4a Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x;y) = (3; 1) Hàm số (1) đồng biến trên R khi m - 1 > 0 <=> m > 1 Vậy với m > 1 thì hàm số (1) đồng biến trên R Đồ thị của hàm số (1) song song với đường thẳng y = - x +1 khi m – 1 = - 1 và 3 1(Luôn đúng) => m = 0 Vậy với m = 0 thì đồ thị của hàm số (1) song song với đường thẳng y= -x +1 - Xác định được toạ độ giao điểm của (d1) và (d2) là (1; - 2) - Để các đường thẳng (d1); (d2) và (1) cùng đi qua một điểm thì đường thẳng (1) phải đi qua điểm (1; - 2) => - 2 = (m - 1).1 + 3 Giải được m = - 4 Vẽ hình đúng ý a) B O 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 A H G D E C I Ta có OB = OC = R = 2(cm) AB = AC ( Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau) => AO là đường trung trực của BC hay OA BC Câu 4b Xét tam giác BDC có OB = OD = OD = BD (= R) => Tam giác BDC vuông tại C => DC BC tại C Vậy DC // OA ( Vì cùng vuông góc với BC) 0,5 0,5 0,25 0,25 Câu 4c - Xét tam giác ABO vuông có BO => AB = AB ( theo tính chất tiếp tuyến) 0,25 Gọi H là giao điểm của AO và BC Vì A là trung trực của BC nên HB = HC = Tam giác ABO vuông tại B có đường cao BH => HB.OA = OB.AB ( Hệ thức lượng trong tam giác vuông) Tính được HB = 2,4 cm; BC = 4,8 cm Lại có AB2 = OA.AH => AH = 3,2cm Vậy chu vi tam giác ABC là AB + AC + BC = = 4 + 4 + 4,8 =12,8 (cm) 0,5 0,25 Diện tích tam giác ABC là: Câu 4d Câu 5 Chứng minh được hai tam giác ABO và tam giác EOD bằng nhau (g.c.g) Chứng minh được Tứ giác ABOE là hình chữ nhật => OE AI Chứng minh được tam giác AOI cân ở I Sử dụng tính chất 3 đường cao của tam giác chỉ ra được IG là đường cao đồng thời là trung trực của đoạn thẳng OA. Giải phương trình : Đặt t = Û 0,25 0,25 0,25 , phương trình đã cho thành : Û Û t = x hay t = 4, Do đó phương trình đã cho Û 0,25 Û x2 + 7 = 16 hay Û x2 = 9 Û x = Lưu ý. - Học sinh làm cách khác đúng cho điểm tương tự. - Học sinh làm tắt 02 bước cơ bản – trừ ½ cơ số điểm của bước làm ra đến kết quả của bước thứ ba. - Bài hình học: Học sinh vẽ hình sai thì không chấm. Các bước chứng minh phải có lập luận, có căn cứ..