Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 1 Toán 7

f07b25dd3e0f2423e0f4fdcd147e7c7a
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 15 tháng 4 2022 lúc 18:52:24 | Được cập nhật: 29 tháng 4 lúc 0:53:20 | IP: 14.185.139.17 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 104 | Lượt Download: 0 | File size: 0.697856 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 7 HỌC KÌ II

MA TRẬN ĐỂ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN – LỚP 7

Cấp độ

Chủ đề

NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

CỘNG

VẬN DỤNG THẤP

VẬN DỤNG CAO

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Số hữu tỉ - số thực.

- Nhận biết được số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- Hiểu quy tắc cộng hai số hữu tỉ.

- Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức.

- Vận dụng các phép tính về số hữu tỉ.

- Vận dụng giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.

- Vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

Số câu

Số điểm

%

1

0,25

2,5%

1

0,25

2,5%

1

0,25

2,5%

1

1,5

15%

1

0,25

2,5%

1

1,0

10%

6

3,5

35%

2. Hàm số và đồ thị.

- Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận.

- Hiểu giá trị của hàm số.

- Vận dụng được định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

- Vận dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch.

- Vận dụng đồ thị hàm số y = ax (a 0).

- Vận dụng đồ thị hàm số y = ax = b.

Số câu

Số điểm

%

1

0,25

2,5%

1

0,25

2,5%

1

0,25

2,5%

2

2,5

25%

1

0,25

2,5%

6

3,5

35%

3. Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.

Tam giác.

- Nhận biết được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh - góc.

- Hiểu tính chất góc ngoài của tam giác.

- Hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.

- Vận dụng định lí tổng ba góc của một tam giác.

- Vận dụng các kiến thức về tam giác, đường thẳng song song.

Số câu

Số điểm

%

1

0,25

2,5%

2

0,5

5,0%

1

0,25

2,5%

1

2,0

20%

5

3,0

30%

Tộng số câu

Tổng số điểm

%

3

0,75

7,5%

4

1,0

10%

3

0,75

7,5%

4

6,0

60%

2

0,5

5,0%

1

1,0

10%

17

10,0

100%

BẢNG ĐẶC TẢ CHI TIẾT

I, Trắc nghiệm nhiều lựa chọn: (3,0 điểm)

Câu 1 (NB): Nhận biết được số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Câu 2 (NB): Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận.

Câu 3 (NB): Nhận biết được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh - góc.

Câu 4 (TH): Hiểu quy tắc cộng hai số hữu tỉ.

Câu 5 (TH): Hiểu giá trị của hàm số.

Câu 6 (TH): Hiểu tính chất góc ngoài của tam giác.

Câu 7 (TH): Hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.

Câu 8 (VD1): Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức.

Câu 9 (VD1): Vận dụng được định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Câu 10 (VD1): Vận dụng định lí tổng ba góc của một tam giác.

Câu 11 (VD2): Vận dụng giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.

Câu 12 (VD2): Vận dụng đồ thị hàm số y = ax = b.

II. Tự luận: (7,0 điểm)

Câu 1 (VD1): Vận dụng các phép tính về số hữu tỉ.

Câu 2 (VD1): Vận dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch.

Câu 3 (VD1): Vận dụng đồ thị hàm số y = ax (a 0).

Câu 4 (VD1): Vận dụng các kiến thức về tam giác, đường thẳng song song.

Câu 5 (VD2): Vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

PHÒNG GD&ĐT .............

BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I

TRƯỜNG THCS ..............

Năm học: ..............

(Đề chính thức)

Môn: Toán 7

(Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề)

Họ và tên: ..................................................... Lớp: ................... Số tờ: .............. Điểm: ...............

Đề bài:

I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Lựa chọn phương án đúng nhất điền vào bảng sau:

Câu

Đáp án

Câu 1: Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?

A.

B.

C.

D.

Câu 2: Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau nếu

A.

B.

C.

D.

Câu 3: Cho HIK và MNP biết . Để HIK = MNP theo trường hợp góc – cạnh – góc thì cần thêm điều kiện nào sau đây?

A.

B.

C.

D.

Câu 4: Kết quả phép tính là:

A.

B.

C.

D.

Câu 5: Cho hàm số y = f(x) = -2x + 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.

B.

C.

D.

Câu 6: Cho tam giác ABC, biết số đo góc A bằng 800. Số đo góc ngoài tại đỉnh A bằng

A.

B.

C.

D.

Câu 7: Cho ABC = MNQ, biết AB = 5cm. Cạnh có độ dài 5cm của MNQ là

A.

B.

C.

D. Không có cạnh nào.

Câu 8: Biết rằng . Giá trị của x bằng

A.

B.

C.

D.

Câu 9: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và x = -2 thì y = 10. Khi đó hệ số tỉ lệ a của y đối với x là

A.

B.

C.

D.

Câu 10: Cho tam giác MNQ có . Hai tia phân giác của cắt nhau ở K. Số đo góc NKQ là

A.

B.

C.

D.

Câu 11: Tìm x, biết: .

A.

B.

C.

D.

Câu 12: Đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng đi qua điểm M(-2 ; 1). Điểm thuộc đồ thị hàm số là

A.

B.

C.

D.

II. Tự luận: (7 điểm)

Câu 1: (1,5 điểm).

a) Tính giá trị của biểu thức: 

b) Tìm x, biết:

Câu 2: (1,5 điểm).

Cho biết 10 công nhân xây một ngôi nhà trong 60 ngày. Hỏi với 15 công nhân xây xong ngôi nhà hết bao nhiêu ngày? (Giả sử năng suất làm việc của mỗi công nhân là như nhau).

Câu 3: (1,0 điểm).

a, Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x.

b, Điểm M(2;-5) có thuộc đồ thị hàm số không? Vì sao?

Câu 4: (2,0 điểm).

Cho đoạn thẳng BC, gọi N là trung điểm của BC. Trên đường trung trực của đoạn thẳng BC lấy điểm A (A khác N).

a) Chứng minh rằng ANB = ANC.

b) Trên tia đối của tia NA lấy điểm M sao cho NM = NA. Chứng minh AB // MC.

c) Biết AB = 10cm, BN = 6cm. Tính chu vi tam giác ABC.

Câu 5: (1,0 điểm).

a) Cho ba số a; b; c > 0 thỏa mãn: .

Chứng minh rằng: a = b = c.

b) Cho (x-1)2018+ =0

Tính giá trị biểu thức P =

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I

Năm học: ................

Môn: Toán 7

I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm.

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

D

C

A

B

A

C

C

B

D

A

B

D

II/ Tự luận: (7 điểm)

Câu 2

(1,5đ)

Gọi x là số ngày xây ngôi nhà của 15 công nhân (x > 0).

0,25

0,25

0,5

0,25

0,25

Vì cùng năng suất nên số công nhân và số ngày tỉ lệ nghịch với nhau.

Ta có:

Vậy 15 công nhân xây xong ngôi nhà trong 40 ngày.

Câu 3

(1,0đ)

a)

Với x =1 thì y = 2, ta được điểm A(1;2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x .

Vẽ đường thẳng OA ta được đồ thị của hàm số đã cho.

0,25

0,25

b)

x = 2 => y = 4 -5.

Vậy, điểm M(2 ; -5) không thuộc đồ thị hàm số.

0,25

0,25

Câu 4

(2,0đ)

Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận đúng được:

0,5

a)

Xét ANB và ANC có:

NB = NC (GT)

(= 900).

AN: cạnh chung

=> ANB = ANC (c.g.c)

0,25

0,25

b)

Xét ANB và CNM có:

AN = NM (GT)

NB = NC(GT).

( đối đỉnh)

=> ANB = CNM (c.g.c)

=> (hai góc tương ứng)

ở vị trí so le trong

=> AB//MC.

0,25

0,25

c)

ANB = ANC (cma)

=> NB = NC = 6cm (hai cạnh tương ứng)

AB = AC = 10cm (hai cạnh tương ứng)

Ta có BC = NB + NC = 6cm + 6cm = 12 cm.

Vậy chu vi tam giác ABC là: 10 + 10 + 12 = 32 (cm)

0,25

0,25

Câu 5

(1,0đ)

Tính đươc x = 1; y = -1

P =

0,5

0,5

Chú ý: Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa