Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 1 Sinh 7 trường THCS Đoàn Thị Điểm năm 2018-2019

bb45dd0e2c5d371a206604eb3b4e6f9d
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 27 tháng 9 2021 lúc 22:02:12 | Được cập nhật: 24 tháng 4 lúc 16:22:17 | IP: 14.185.138.20 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 77 | Lượt Download: 0 | File size: 0.033941 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

UBND QUẬN NAM TỪ LIÊM TRƯỜNG THCS ĐOÀN THỊ ĐIỂM ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2018  2019 Môn kiểm tra: Sinh học 7 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 2 (gồm 02 trang) Họ tên học sinh: ....................................................... Lớp: .............. Điểm PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Mực tự bảo vệ bằng cách nào? A. Co rụt cơ thể vào trong vỏ B. Tiết chất nhờn C. Tung hỏa mù để chạy trốn D. Dùng tua miệng để tấn công Câu 2: Cách dinh dưỡng của ruột khoang? A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cả a và b Câu 3: Môi trường kí sinh của giun đũa ở người là: A. Gan B. Thận C. Ruột non D. Ruột già Câu 4: Bệnh sốt rét lây truyền qua trung gian nào? A.Ruồi B. Muỗi thường C. Muỗi anophen D. Gián Câu 5: Phát biểu nào sau đây về châu chấu là sai? A. Hô hấp bằng phổi. B. Tim hình ống. C. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. D. Là động vật không xương sống. Câu 6: Phát biểu nào sau đây về châu chấu là đúng? A. Hô hấp bằng mang. B. Có hạch não phát triển. C. Là động vật lưỡng tính. D. Là động vật có xương sống. Câu 7: Nhận đinh nào dưới đây nói về hệ tuần hoàn của châu chấu? A. Tim 2 ngăn, một vòng tuần hoàn hở. B. Tim hình ống, hệ tuần hoàn kín. C. Tim hình ống, hệ tuần hoàn hở. D. Tim 3 ngăn, hai vòng tuần hoàn kín. Câu 8: Đặc điểm nào sau đây có ở châu chấu mà không có ở tôm? A. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. B. Có hệ thống ống khí. C. Vỏ cơ thể bằng kitin. D. Cơ thể phân đốt. Câu 9: Phát biểu nào sau đây về châu chấu là sai? A. Ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau. B. Hệ tuần hoàn kín. C. Tim hình ống gồm nhiều ngăn ở mặt lưng. D. Hạch não phát triển. Câu 10: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ? A. Bọ cạp B. Cái ghẻ C. Ve bò D. Nhện đỏ Câu 11: Nhện có những tập tính nào? A. Chăng lưới, bắt mồi. B. Sinh sản, kết kén. C. Tất cả các ý đều đúng D. Tất cả các ý đều sai Câu 12: Châu chấu di chuyển bằng cách nào? A. Nhảy. B. Bay C. Bò. D. Tất cả các ý đều đúng Doan Thi Diem Secondary School Page 1 of 5 Câu 13: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào? A. Mang B. Hệ thống ống khí C. Hệ thống túi khí D. Phổi Câu 14: Hệ tuần hoàn của châu chấu có chức năng gì ? A. Phân phối chất dinh dưỡng đến các tế bào. B. Cung cấp ôxi cho các tế bào. C. Cung cấp ôxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm. D. Tất cả các ý đều đúng Câu 15: Hệ tuần hoàn của châu chấu thuộc dạng: A. Hệ tuần hoàn kín B. Hệ tuần hoàn hở C. Tim hình ống dài có 2 ngăn Câu 16: Đối tượng nào sau đây thuộc lớp sâu bọ phá hại cây trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt ? A. Châu chấu. B. Ong mật. C. Bọ ngựa D. Ruồi. Câu 17: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm? A. Có vỏ đá vôi. B. Cơ thể phân đốt. C. Có khoang áo. D. Hệ tiêu hoá phân hoá. Câu 18: Để phòng bệnh giun kí sinh, phải: A. Không tưới rau bằng phân tươi B. Tiêu diệt ruồi nhặng C. Giữ gìn vệ sinh ăn uống D. Giữ vệ sinh môi trường E. Tất cả đều đúng. Câu 19: Hình dạng của sán lá gan là: A. hình trụ tròn. B. hình sợi dài. C. hình lá. D. hình dù. Câu 20: Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau : (1): Chăng tơ phóng xạ. (2): Chăng các tơ vòng. (3): Chăng bộ khung lưới. Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí. A. (3) → (1) → (2). B. (3) → (2) → (1). C. (1) → (3) → (2). D. (2) → (3) → (1). Câu 21: Phát biểu nào sau đây khi nói về ý nghĩa thực tiễn của ngành Thân mềm là sai? A. Là vật chủ trung gian truyền bệnh ngủ. B. Làm sạch môi trường nước. C. Có giá trị về mặt địa chất. D. Làm thức ăn cho các động vật khác. Câu 22: Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai? A. Thân mềm. B. Hệ tiêu hóa phân hóa. C. Không có xương sống. D. Không có khoang áo. Câu 23: Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người? A. Làm hại cây trồng. B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán. C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải. D. Cả A, B và C đều đúng. Doan Thi Diem Secondary School Page 2 of 5 Câu 24: Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm. A. Một lớp tế bào. B. Ba lớp tế bào xếp xít nhau. C. Hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng D. Gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng. Câu 25: Mai của mực thực chất là A. khoang áo phát triển thành. B. tấm miệng phát triển thành. C. vỏ đá vôi tiêu giảm. D. tấm mang tiêu giảm. Câu 26: Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lị ? A. Mắc màn khi đi ngủ. B. Diệt bọ gậy. C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước. D. Ăn uống hợp vệ sinh. Câu 27: Đặc điểm cơ quan sinh dục của Giun đũa là: A. chưa phân hóa B. phân tính C. lưỡng tính D. cả câu B và C Câu 28: Vỏ của một số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? A. Có giá trị về xuất khẩu. B. Làm sạch môi trường nước. C. Làm thực phẩm. D. Dùng làm đồ trang trí. Câu 29: Trùng sốt rét có lối sống: A. Bắt mồi. B. Tự dưỡng. C. Kí sinh. D. Tự dưỡng và bắt mồi. Câu 30: Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan? A. Miệng nằm ở mặt bụng. B. Mắt và lông bơi tiêu giảm. C. Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển. D. Có cơ quan sinh dục đơn tính. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án Câu 7 8 9 10 11 12 Đáp án Câu 13 14 15 16 17 18 Đáp án Câu 19 20 21 22 23 24 Đáp án Câu 25 26 27 28 29 30 Đáp án PHẦN II. TỰ LUẬN (2,5 điểm) Câu 1(1 điểm): Nêu đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang ? .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Doan Thi Diem Secondary School Page 3 of 5 .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Câu 2(1,5 điểm): Trình bày cấu tạo ngoài của tôm? Tại sao khi chín vỏ tôm có màu hồng (màu đỏ gạch) ? .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ----- Hết ----- Đáp án đề 2 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Doan Thi Diem Secondary School Page 4 of 5 Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B C C A B Câu 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B B B C D Câu 13 14 15 16 17 18 Đáp án B A B A B E Câu 19 20 21 22 23 24 Đáp án C A A D D C Câu 25 26 27 28 29 30 Đáp án C D B D C B PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang Đặc điểm chung của ngành ruột khoang: - Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Thành cơ thể có 2 lớp tb, giữa 2 lớp là tầng keo - Tự vệ, tấn công bằng tế bào gai. Vai trò: - Trong tự nhiên: + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên + Có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương - Đối với đời sống: + Làm đồ trang trí, trang sức + Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi + Làm thực phẩm có giá trị + Hóa thạch san hô là vật chỉ thị trong nghiên cứu địa chất - Tác hại: + Một số loài gây ngứa và độc cho con người + Tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông. Câu 2: Cấu tạo ngoài của tôm: Cơ thể tôm được chia làm 2 phần: + Phần đầu – ngực. + Phần bụng. Vỏ tôm rất cứng cáp (do được cấu tạo bằng Kitin có thấm thêm Canxi). Vỏ tôm có sắc tố nên vỏ tôm có thể thay đổi theo màu sắc của môi trường. - Các phần phụ của tôm: + Phần đầu ngực: Mắt kép, hai đôi râu, chân hàm, chân ngực. +Phần bụng : Chân bụng, tấm lái. - Khi chín vỏ tôm có màu hồng vì:vỏ của tôm có chứa sắc tố nên màu sắc của tôm thay đổi theo màu sắc của môi trường, khi bị chín (dưới sự tác động nhiệt độ khi rang, nấu) sắc tố của nó sẽ bị phá hủy nên có màu hồng. Doan Thi Diem Secondary School Page 5 of 5