Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 1 GDCD 11 trường PT Hermann Gmeiner năm 2017-2018

8ddfcc7a7341f8ab993ee5cee3066253
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 28 tháng 8 2022 lúc 23:13:23 | Được cập nhật: 11 giờ trước (19:56:45) | IP: 250.184.207.124 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 32 | Lượt Download: 0 | File size: 0.051052 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG

TRƯỜNG PT HERMANN GMEINER ĐÀ LẠT

*****

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

NĂM HỌC : 2017- 2018

MÔN: Giáo dục công dân- Lớp 11

Thời gian làm bài : 45 Phút

MÃ ĐỀ: 1111718

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7điểm)

Câu 1: Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò như thế nào đến mọi hoạt động của xã hội?

A. Quan trọng. B. Quyết định. C. Cần thiết. D. Trung tâm.

Câu 2: Vì sao sản xuất của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội loài người?

A. Sản xuất của cải vật chất là điều kiện để tồn tại xã hội.

B. Sản xuất của cải vật chất mở rộng là tiền đề, cơ sở thúc đẩy việc mở rộng các hoạt động khác của xã hội.

C. Thông qua hoạt động sản xuất của cải vật chất, bản thân con người ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn.

D. Sản xuất ra của cải vật chất là điều kiện, là tiền đề cơ sở thúc đẩy việc mở rộng các hoạt động khác của xã hội làm cho con người ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn.

Câu 3: Kết cấu hạ tầng của sản xuất thuộc yếu tố cơ bản nào của quá trình sản xuất?

A. Đối tượnglao động đã trải qua tác động của lao động.

B. Tư liệu lao động.

C. Đối tượng lao động của các ngành giao thông vận tải.

D. yếu tố nhân tạo.

Câu 4: Hàng hóa có những thuộc tính nào sau đây?

A. Giá trị, giá trị sử dụng.

B. Giá trị, giá trị trao đổi.

C.Giá trị trao đổi,giá trị sử dụng.

D. Giá trị sử dụng.

Câu 5: Giá trị xã hội của hàng hóa được xác định trong điều kiện sản xuất nào sau đây?

A. Tốt. B. Xấu. C. Trung bình. D. Đặc biệt.

Câu 6: Giá trị của hàng hóa là gì ?

A. Chi phí sản xuất và lợi nhuận.

B. Chi phí sản xuất.

C. Lợi nhuận.

D. Là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.

Câu 7: Giá trị của một hàng hóa được biểu hiện ở hàng hóa khác là đặc trưng của hình thái giá trị nào?

A. Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên.

B. Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng.

C. Hình thái chung của giá trị.

D. Hình thái tiền tệ.

Câu 8: Để may một cái áo A may hết 5 giờ. Thời gian lao động xã hội cần thiết để may cái áo là 4 giờ. Vậy A bán chiếc áo giá cả tương ứng với mấy giờ?

A. 3 giờ. B. 4 giờ. C. 5 giờ. D. 6 giờ.


Câu 9: Quy luật giá trị quy định trong lưu thông tổng sản phẩm biểu hiện như thế nào?

A. Tổng giá cả = Tổng giá trị. B. Tổng giá cả > Tổng giá trị.

C. Tổng giá cả < Tổng giá trị . D. Tổng giá cả # Tổng giá trị.

Câu 10: Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh là gì?

A. Tồn tại nhiều chủ sở hữu.

B. Điều kiện sản xuất và lợi ích của mỗi đơn vị kinh tế là khác nhau.

C. Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất kinh doanh, có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau.

D. Do tranh giành thị trường.

Câu 11: Khi Việt Nam là thành viên của WTO thì mức độ tính chất của loại cạnh tranh nào diễn ra quyết liệt?

A. Cạnh tranh trong mua bán. B. Cạnh tranh trong nội bộ ngành.

C. Cạnh tranh giữa các ngành. D. Cạnh tranh trong nước và ngoài nước.

Câu 12: Cầu và giá cả có mối quan hệ như thế nào?

A. Giá cao thì cầu giảm. B. Giá cao thì cầu tăng.

C. Giá thấp thì cầu tăng. D. Cả a, c đúng.

Câu 13: Khi trên thị trường giá cả giảm thì xảy ra trường hợp nào sau đây?

A. Cung và cầu tăng. B. Cung và cầu giảm.

C. Cung tăng, cầu giảm. D. Cung giảm, cầu tăng.

Câu 14: Khi là người bán hàng trên thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây?

A. Cung = cầu. B. Cung > cầu. C. Cung < cầu. D. Cung ≠ cầu

Câu 15: Trên thị trường ta thấy người bán và người mua gặp nhau và có mối quan hệ với nhau. Vậy mối quan hệ đó là gì?

A. Người mua muốn mua một sản phẩm nào đó.

B. Người bán muốn bán một sản phẩm nào đó.

C. Mối quan hệ cung cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.

D. Mối quan hệ giao lưu buôn bán.

Câu 16: Cuộc Cách mạng khoa học kỉ thuật lần thứ hai diễn ra vào thời gian nào?

A. Thế kỷ VII. B. Thế kỷ XVIII. C. Thế kỷ XIX. D. Thế kỷ XX.

Câu 17: Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật làn thứ nhất ứng dụng vào lĩnh vực nào?

A. Nông nghiệp. B. Sản xuất. C. Dịch vụ. D. Kinh doanh.

Câu 18: Nội dung cơ bản của công nghiệp hoá , hiện đại hoá là gì?

A. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất .

B. Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại, hiệu quả.

C. Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.

D. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, cơ cấu hợp lý và củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.

Câu 19: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước có tác dụng

A. đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.

B. tạo điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất và tăng năng suất lao động xã hội.

C. tạo điều kiện để nước ta hội nhập k.tế quốc tế.

D. nâng cao uy tín của nước ta trên trường quốc tế.


Câu 20: Để xác định thành phần kinh tế thì cần căn cứ vào đâu?

A.Nội dung của từng thành phần kinh tế. B. Hình thức sở hữu.

C. Vai trò của các thành phần kinh tế. D. Biểu hiện của từng thành phần kinh tế.

Câu 21: Kinh tế nhà nước có vai trò như thế nào?

A.Cần thiết. B. Chủ đạo. C. Then chốt. D. Quan trọng.

Câu 22: Kinh tế tập thể dựa trên hình thức sở hữu nào?

A. Nhà nước. B. Tư nhân. C. Tập thể. D. Hỗn hợp.

Câu 23: Nguyên nhân dẫn dến sự thay đổi từ chế độ xã hội này bằng chế độ xã hội khác là gì?

A. Kinh tế B. Chính trị C. Văn hóa D. Tư tưởng

Câu 24: Nguyên nhân nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội là do đâu?

A. Xuất phát từ ý định chủ quan của con người. B. Là một yếu tố khách quan.

C. Do tình hình thế giới tác động. D. Do mơ ước của toàn dân.

Câu 25: Theo quan điểm của Mác – Lênin cộng sản chủ nghĩa phát triển qua mấy giai đoạn cơ bản?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 26: Nguyên tắc phân phối trong giai đoạn sau của xã hội cộng sản chủ nghĩa là gì?

A. Làm theo năng lực hưởng theo lao động.

B. Làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu.

C. Làm hết mình hưởng hết nhu cầu.

D. Tùy theo khả năng để đáp ứng nhu cầu.

Câu 27: Đặc điểm trên lĩnh vực chính trị thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là gì?

A. Vai trò lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ngày càng được củng cố, nâng cao.

B. Các chính sách được thực hiện có hiệu quả.

C. Nhân dân tự quản.

D. Tự do, ai làm gì cũng được

Câu 28: Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta có đặc điểm gì?

A. Tồn tại nhiều yếu tố khác nhau.

B. Có những yếu tố đối lập nhau.

C. Có những yếu tố thâm nhập vào nhau, ảnh hưởng lẫn nhau.

D. Tồn tại nhiều yếu tố khác nhau, có những yếu tố đối lập thâm nhập ảnh hưởng lẫn nhau


SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG

TRƯỜNG PT HERMANN GMEINER ĐÀ LẠT

*****

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

NĂM HỌC : 2017- 2018

MÔN: Giáo dục công dân- Lớp 11

Thời gian làm bài : 45 Phút

MÃ ĐỀ: 1121718

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7điểm)

Câu 1: Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người làm biến đổi những yếu tố của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người được gọi là gì?

A. Sản xuất của cải vật chất.

B. Hoạt động.

C. Tác động.

D. Lao động.

Câu 2: Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò như thế nào đến mọi hoạt động của xã hội?

A. Quan trọng. B. Quyết định. C. Cần thiết. D. Trung tâm

Câu 3: Kết cấu hạ tầng của sản xuất thuộc yếu tố cơ bản nào của quá trình sản xuất?

A. Đối tượnglao động đã trải qua tác động của lao động.

B. Tư liệu lao động.

C. Đối tượng lao động của các ngành giao thông vận tải.

D. yếu tố nhân tạo.

Câu 4: Phát triển kinh tế có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội?

A. Tạo điều kiện cho mọi người có việc là và thu nhập.

B. Cơ sở thực hiện và xây dựng hạnh phúc.

C. Phát triển văn hóa, giáo dục, y tế.

D. Thực hiện dân giàu, nước mạnh; xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

Câu 5: Để may xong một cái áo, hao phí lao động của anh B tính theo thời gian mất 4 giờ. Vậy 4 giờ lao động của anh B được gọi là gì?

A. Thời gian lao động xã hội cần thiết.

B. Thời gian lao động cá biệt.

C. Thời gian lao động của anh B.

D. Thời gian lao động thực tế.

Câu 6: Giá trị của một hàng hóa được biểu hiện ở hàng hóa khác là đặc trưng của hình thái giá trị nào?

A. Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên.

B. Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng.

C. Hình thái chung của giá trị.

D. Hình thái tiền tệ.

Câu 7: Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thông qua yếu tố nào?

A. Giá trị trao đổi.

B. Giá trị số lượng, chất lượng.

C. Lao động xã hội của người sản xuất.

D. Giá trị sử dụng của hàng hóa.

Câu 8: Tiền tệ thực hiện chức năng thước do giá trị khi nào?

A. Khi tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa.

B. Khi tiền dùng làm phương tiện lưu thông, thúc đẩy quá trình mua bán hàng hóa diễn ra thuận lợi.

C. Khi tiền dùng để chi trả sau khi giao dịch mua bán.

D. Khi tiền rút khỏi lưu thông và đi vào cất trữ.

Câu 9: Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá cạnh tranh dùng để gọi tắt cho cụm từ nào sau đây?

A.Cạnh tranh kinh tế. B. Cạnh tranh chính trị.

C. Cạnh tranh văn hoá. D. Cạnh tranh sản xuất.

Câu 10: Thế nào là cạnh tranh trong nội bộ ngành?

A. Là sự ganh đua về kinh tế trong các ngành sản xuất khác nhau.

B. Là sự ganh đua về kinh tế giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành hàng .

C. Là sự ganh đua về kinh tế của các tập đoàn kinh tế lớn.

D. Là sự ganh đua về kinh tế của các đơn vị sản xuất trong nước.

Câu 11: Quy luật giá trị quy định trong lưu thông tổng sản phẩm biểu hiện như thế nào?

A. Tổng giá cả = Tổng giá trị. B. Tổng giá cả > Tổng giá trị.

C. Tổng giá cả < Tổng giá trị . D. Tổng giá cả # Tổng giá trị.

Câu 12: Yếu tố nào ảnh hưởng đến cung mang tính tập trung nhất?

A. Giá cả. B. Nguồn lực. C. Năng suất lao động .D. Chi phí sản xuất.

Câu 13: Trên thị trường ta thấy người bán và người mua gặp nhau và có mối quan hệ với nhau. Vậy mối quan hệ đó là gì?

A. Người mua muốn mua một sản phẩm nào đó.

B. Người bán muốn bán một sản phẩm nào đó.

C. Mối quan hệ cung cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.

D. Mối quan hệ giao lưu buôn bán.

Câu 14: Cầu và giá cả có mối quan hệ như thế nào?

A. Giá cao thì cầu giảm. B. Giá cao thì cầu tăng.

C. Giá thấp thì cầu tăng. D. Cả a, c đúng.

Câu 15: Khi trên thị trường giá cả giảm thì xảy ra trường hợp nào sau đây?

A. Cung và cầu tăng. B. Cung và cầu giảm.

C. Cung tăng, cầu giảm. D. Cung giảm, cầu tăng.

Câu 16: Cuộc Cách mạng khoa học kỉ thuật lần thứ hai diễn ra vào thời gian nào?

A. Thế kỷ VII. B. Thế kỷ XVIII. C. Thế kỷ XIX. D. Thế kỷ XX.

Câu 17: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước có tác dụng

A. đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.

B. tạo điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất và tăng năng suất lao động xã hội.

C. tạo điều kiện để nước ta hội nhập k.tế quốc tế.

D. nâng cao uy tín của nước ta trên trường quốc tế.

Câu 18: Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật làn thứ nhất ứng dụng vào lĩnh vực nào?

A. Nông nghiệp. B. Sản xuất. C. Dịch vụ. D. Kinh doanh.


Câu 19: Nội dung cơ bản của công nghiệp hoá , hiện đại hoá là gì?

A. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất .

B. Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại, hiệu quả.

C. Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.

D. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, cơ cấu hợp lý và củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.

Câu 20: Để xác định thành phần kinh tế thì cần căn cứ vào đâu?

A.Nội dung của từng thành phần kinh tế. B. Hình thức sở hữu.

C. Vai trò của các thành phần kinh tế. D. Biểu hiện của từng thành phần kinh tế.

Câu 21: Kinh tế nhà nước có vai trò như thế nào?

A.Cần thiết. B. Chủ đạo. C. Then chốt. D. Quan trọng.

Câu 22: Kinh tế tập thể dựa trên hình thức sở hữu nào?

A. Nhà nước. B. Tư nhân. C. Tập thể. D. Hỗn hợp.

Câu 23: Nguyên nhân dẫn dến sự thay đổi từ chế độ xã hội này bằng chế độ xã hội khác là gì?

A. Kinh tế B. Chính trị C. Văn hóa D. Tư tưởng

Câu 24: Nguyên nhân nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội là do đâu?

A. Xuất phát từ ý định chủ quan của con người. B. Là một yếu tố khách quan.

C. Do tình hình thế giới tác động. D. Do mơ ước của toàn dân.

Câu 25: Đặc điểm trên lĩnh vực chính trị thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là gì?

A. Vai trò lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ngày càng được củng cố, nâng cao.

B. Các chính sách được thực hiện có hiệu quả.

C. Nhân dân tự quản.

D. Tự do, ai làm gì cũng được

Câu 26: Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta có đặc điểm gì?

A. Tồn tại nhiều yếu tố khác nhau.

B. Có những yếu tố đối lập nhau.

C. Có những yếu tố thâm nhập vào nhau, ảnh hưởng lẫn nhau.

D. Tồn tại nhiều yếu tố khác nhau, có những yếu tố đối lập thâm nhập ảnh hưởng lẫn nhau

Câu 27: Theo quan điểm của Mác – Lênin cộng sản chủ nghĩa phát triển qua mấy giai đoạn cơ bản?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 28: Nguyên tắc phân phối trong giai đoạn sau của xã hội cộng sản chủ nghĩa là gì?

A. Làm theo năng lực hưởng theo lao động.

B. Làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu.

C. Làm hết mình hưởng hết nhu cầu.

D. Tùy theo khả năng để đáp ứng nhu cầu.

***** HẾT*****

I. PHẦN TỰ LUẬN: (3điểm)

Câu 1: Vì sao sự phát triển kinh tế phải đặt trong mối quan hệ với sự gia tăng dân số và bảo vệ môi trường?

Câu 2: Trình bày nguồn gốc ra đời và bản chất của tiền tệ?

Câu 3: Là một công dân, trong khi học và sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông em phải làm già để góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?


MA TRẬN:

Noäi dung kieán thöùc Möùc ñoä nhaän thöùc Coäng
Bieát Hieåu Vaän duïng VD möùc ñoä cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế Nắm được thế nào là phát triển kinh tê Biết vận dụng vào cuộc sống
Soá caâu 2 2 1 1 6
Soá ñieåm 0.5 0.5 0.25 1 2.25(22.5%)
Bài 2: Hàng hóa- Tiền tệ- Thị trường Thế nào là hàng hóa
Soá caâu 2 1 2 5
Soá ñieåm 0.5 1 0.5 2(20%)
Bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa Nắm được quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Soá caâu 2 1 1 4
Soá ñieåm 0.5 0.25 0.25 1(10%)
Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
  • Thế nào là cạnh tranh trong hàng hóa

Soá caâu 2 1 3
Soá ñieåm 0.5 0.25 0.75(7.5%)
Bài 5: Cung – Cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa

- Cung là gì?

- Cầu là gì?

Soá caâu 2 1 3
Soá ñieåm 0.5 0.25 0.75(7.5%)
Bài 6 : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Vì sao phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Soá caâu 2 1 1 4
Soá ñieåm 0.5 0.25 1 1.75(17.5%)
Bài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lý kinh tế của nhà nước - Thế nào là nền kinh tế nhiều thành phần?
Soá caâu 2 2
Soá ñieåm 0.5 0.5(5%)
Bài 8: Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của công sản chủ nghĩa
Soá caâu 2 1 1 4
Soá ñieåm 0.5 0.25 0.25 1(10%)

Toång caâu

Toång ñieåm

%

16

4

40%

1

1

10%

8

2

20%

4

1

10%

1

1

10%

1

1

10&

31

10

100%

ĐÁP ÁN:

Mã đề: 1111718

Câu Trả lời Câu Trả lời Câu Trả lời Câu Trả lời
hỏi hỏi hỏi hỏi
1 A B C D 11 A B C D 21 A B C D 19 A B C D
1 A B C D 6 A B C D 11 A B C D 20 A B C D
3 A B C D 13 A B C D 23 A B C D 21 A B C D
2 A B C D 7 A B C D 12 A B C D 22 A B C D
5 A B C D 15 A B C D 13 A B C D 23 A B C D
3 A B C D 8 A B C D 14 A B C D 24 A B C D
7 A B C D 17 A B C D 15 A B C D 25 A B C D
4 A B C D 9 A B C D 16 A B C D 26 A B C D
9 A B C D 19 A B C D 17 A B C D 27 A B C D
5 A B C D 10 A B C D 18 A B C D 28 A B C D

Mã đề: 1121718

Câu Trả lời Câu Trả lời Câu Trả lời Câu Trả lời
hỏi hỏi hỏi hỏi
1 A B C D 6 A B C D 11 A B C D 19 A B C D
2 A B C D 12 A B C D 22 A B C D 20 A B C D
2 A B C D 7 A B C D 12 A B C D 21 A B C D
4 A B C D 14 A B C D 24 A B C D 22 A B C D
3 A B C D 8 A B C D 13 A B C D 23 A B C D
6 A B C D 16 A B C D 14 A B C D 24 A B C D
4 A B C D 9 A B C D 15 A B C D 25 A B C D
8 A B C D 18 A B C D 15 A B C D 26 A B C D
5 A B C D 10 A B C D 17 A B C D 27 A B C D
10 A B C D 20 A B C D 18 A B C D 28 A B C D