Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi học kì 1 Địa 6 trường THCS Biên Giới năm 2018-2019

5acb15cfeadca89b5456c1d84bf66da1
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 30 tháng 9 2021 lúc 22:59:04 | Được cập nhật: hôm kia lúc 6:40:36 | IP: 14.175.222.19 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 112 | Lượt Download: 2 | File size: 0.065536 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC CHÂU THÀNH TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn kiểm tra: Địa lí Lớp: 6 Hệ: THCS Thời gian: 45 Phút (Không tính thời gian giao đề) Ma trận đề Cấp độ Chủ đề Chủ đề 1: Trái Đất Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Sáng tạo Cộng Trình bày được sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả 1 3 30 1 3 30 Hiểu được cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2:Các thành phần tự nhiên của Trái Đất Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng điểm T ỉ lệ% - Năng lực nhận biết 1 3 30 1 3 30% Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực ghi nhớ 1 3 30% 1 3 30 - So sánh sự khác nhau về hình thái, thời gian hình thành núi già và núi trẻ - Lấy ví dụ núi già và núi trẻ - Biện pháp hạn chế bớt thiệt hại do động đất gây ra. 1 3 30 1 3 30% 1 1 10 1 1 10% - Năng lực vận dụng, liên hệ thực tế 2 4 40 4 10 100 PHÒNG GIÁO DỤC CHÂU THÀNH TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn kiểm tra: Địa lí Lớp: 6 Hệ: THCS Thời gian: 45 Phút (Không tính thời gian giao đề) (Học sinh không phải chép đề vào giấy kiểm tra) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: (3điểm) Nêu đặc điểm cuả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả của chuyển động ? Câu 2: (3điểm) Trình bày đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất? Vỏ Trái Đất tuy mỏng nhưng có vai trò như thế nào? Câu 3: (3điểm) So sánh sự khác nhau về hình thái và thời gian hình thành giữa núi trẻ và núi già? Lấy ví dụ núi già và núi trẻ ? Câu 4: (1điểm) Con người đã có biện pháp gì để hạn chế những thiệt hại do động đất gây ra? --------------------HẾT-------------------- PHÒNG GIÁO DỤC CHÂU THÀNH TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019 HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm có .. trang) 1/ Học sinh trả lời theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong hướng dẫn chấm, thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn quy định. 2/ Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất trong tổ chấm kiểm tra. 3/ Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến một chữ số thập phân. Điểm toàn bài tối đa là 10,0 điểm. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM + Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66033’trên mặt phẳng quỹ đạo. + Hướng tự quay: từ Tây sang Đông. + Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ (một ngày đêm). Vì vậy bề mặt Trái Đất được chia thành 24 khu vực giờ. 0,75 Câu 1: - Đặc điểm: - Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất + Ngày đêm diễn ra liên tục trên trái đất + Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể NCNam: lệch sang trái NCBắc: lệch sang phải 0,5 0,75 1 1 Câu 2 - Đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất: +Lớp vỏ: dày 5km đến 70 km, trạng thái rắn chắc, càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng tối đa 10000 C. +Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của trái đất, được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau. + Vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất - Vai trò của lớp vỏ trái đất: + Là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên + Là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người. 0,75 0,75 0,5 0,5 0,5 Câu 3: Sự khác nhau giữa núi trẻ và núi già: Núi Trẻ Hình thái Thời gian hình Núi già - Độ cao lớn, đỉnh nhọn, - Độ cao nhỏ, đỉnh tròn, sườn dốc, thung lũng sườn thoải, thung lũng sâu rộng - Cách đây hàng trục -Cách đây trăm triệu 1đ thành triệu năm năm Ví dụ - An-pơ, Himalaya -Xcan-đi-na-vi, Apalat. 1đ 1đ Câu 4: – Tìm cách xây nhà chịu được những chấn động lớn. – Lập các trạm nghiên cứu, dự báo trước để kịp thời sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm. …………………………Hết……………………… 0,5 0,5