Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

de thi hk2 hoa 12 mon hoa hoc

Gửi bởi: Cù Văn Thái 23 tháng 6 2019 lúc 18:39:40 | Được cập nhật: hôm kia lúc 19:59:56 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 547 | Lượt Download: 4 | File size: 0.102912 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Câu 1: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. Ag + Cu(NO3)2. B. Zn + Fe(NO3)2. C. Fe + Cu(NO3)2. D. Cu + AgNO3. Câu 2: Hoà tan 11,2 gam Fe bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24. Câu 3: Sắt (II) oxit là hợp chất A. có tính bazơ, tính oxi hoá và tính khử. B. chỉ có tính oxi hoá. C. chỉ có tính bazơ và tính oxi hoá. D. chỉ có tính khử và oxi hoá. Câu 4: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại ? A. Vonfam. B. Đồng. C. Sắt. D. Crom. Câu 5: Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch chứa hỗn hợp FeCl2 và CrCl3, thu được kết tủa X. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Vậy Y là A. Fe2O3. B. Fe2O3 và Cr2O3. C. CrO3. D. FeO. Câu 6: Có các dung dịch Al(NO3)3, NaNO3, Mg(NO3)2, H2SO4. Thuốc thử để phân biệt các dd đó là A. qùi tím. B. dd CH3COOAg. C. dd BaCl2. D. dd NaOH. Câu 7: Cho 23,6 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng d ư dung d ịch H 2SO4 loãng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 57,5. B. 47,1. C. 23,6. D. 42,8. Câu 8: Cho 0,65 lít dung dịch KOH 0,1M vào 200ml dung dịch AlCl 3 0,1M. Sau phản ứng khối lượng kết tủa tạo ra là A. 1,95 g. B. 1,17 g. C. 1,56 g. D. 0,39 g. Câu 9: Các nguyên tử thuộc nhóm IIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là A. ns2. B. ns1np1. C. ns1np2. D. np2. ® Na2CO3 + H2O. X là hợp chất Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X ¾¾ A. HCl. B. NaOH. C. KOH. D. K2CO3. Câu 11: Hòa tan oxit sắt từ (Fe3O4) vào 400ml dung dich HCl 0,2M. Sau phản ứng khối lượng muối thu được là A. 4,33g. B. 5,08g. C. 4,52g. D. 3,25g. Câu 12: Công thức của natri đicromat là A. NaCrO2. B. Na2SO4. C. Na2CrO4. D. Na2Cr2O7. Câu 13: Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng? 1 7 2+ 2 4 2+ 4 2 3+ 5 A. 26Fe (Ar) 4s 3d . B. 26Fe (Ar) 4s 3d . C. 26Fe (Ar) 3d 4s . D. 26Fe (Ar) 3d . Câu 14: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là A. Na+. B. Rb+. C. K+. D. Li+. Câu 15: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 ¾¾ ® ?cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng A. 6 B. 5 C. 7 D. 4 Câu 16: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là A. R2O3. B. RO. C. RO2. D. R2O. Câu 17: Dẫn 8,96 lít CO2 (ở đktc) vào 600 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là A. 30. B. 40. C. 25. D. 20. Câu 18: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung d ịch có môi tr ường kiềm là: A. Na, Ba, K. B. Be, Na, Ca. C. Na, Cr, K. D. Na, Fe, K. Câu 19: Hoà tan 1,62 gam một kim loại M bằng dung dịch H 2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu được 2016 ml khí H2 (đktc). Kim loại M là A. Na. B. Al. C. Zn. D. Fe. Câu 20: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi ti ếp xúc v ới dung d ịch ch ất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II và III. B. II, III và IV. C. I, III và IV. D. I, II và IV. Câu 21: Cho m gam Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 thu được muối Cu(NO3)2 và hỗn hợp khí gồm 0,1 mol NO và 0,2 mol NO2. Gía trị của m là: A. 6,4. B. 12,8. C. 16,0. D. 9,6. Câu 22: Hấp thụ hoàn toàn 0,1 mol khí CO 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là A. 21,2 gam. B. 5,3 gam. C. 15,9 gam. D. 10,6 gam. Câu 23: Có 4 dd đựng trong 4 lọ hóa chất mất nhãn là (NH 4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH, để nhận biết 4 chất lỏng trên, chỉ cần dùng dung dịch A. BaCl2. B. AgNO3. C. Ba(OH)2. D. NaOH. Câu 24: Cho 8,40 gam sắt vào 300 ml dung dịch AgNO 3 1,3 M. Lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 42,12. B. 16,20. C. 48,60. D. 32,40. Câu 25 : Khi nhỏ từ từ đến dư dd HCl vào dd hỗn hợp gồm x mol Ba(OH)2 và y mol Ba(AlO2)2), kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,10 và 0,30. B. 0,10 và 0,15. C. 0,05 và 0,15. D. 0,05 và 0,30 Soá mol Al(OH)3 0,2 Câu 26: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Đốt dây Mg trong không khí. (c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2. và NaOH. (e) Sục CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là A. 3. B. 2. C. 5. 0 0,1 0,3 0,7 Soá mol HCl (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4. (d) Cho Br 2 vào dung dịch hỗn hợp NaCrO 2 (g) Đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2. D. 4. Câu 27: Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X. Khí Y là A. HCl. B. Cl2. C. O2. D. NH3. Câu 28: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Al(NO3)3. (b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Al 2(SO4)3. (c)Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO 2. (d)Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch KAlO2. (e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2. Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi phản ứng kết thúc là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 29: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O, BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 và dung dịch Y, trong đó có 5,6 gam NaOH. Cho toàn bộ Y tác dụng với 100 ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là. A. 27,96. B. 29,52. C. 36,51. D. 1,56. Câu 30: Cho 5 gam bột Mg vào dung dịch hỗn hợp KNO 3 và H2SO4, đun nhẹ, trong điều kiện thích hợp, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam mu ối; 1,792 lít h ỗn h ợp khí B (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí, tỉ khối hơi của B đ ối v ới H 2 là 11,5 và còn lại 0,44 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là: A. 31,08 B. 29,34. C. 27,96. D. 36,04. Câu 31: Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Fe. Số kim loại trong dãy phản ứng với dung dịch FeCl 3 dư tạo kết tủa là: A. 1. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 32: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Đun nóng hỗn hợp bột FeO và CO . (b) Cho Fe vào dung dịch HCl. (c) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng, dư. (d) Đốt Fe dư trong Cl2. (e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (III) là: A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 33: Cho m gam Fe phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, sau khi ph ản ứng thu đ ược 1,792 lit H 2 và dung dịch Y. Khối lượng chất tan trong Ycó giá trị là: A. 11,62. B. 13. C. 10,16. D. 4,48. Câu 34: Thực hiện sơ đồ phản ứng. Trong đó X, Y, Z, T đều là hợp chất của sắt. X, T là chất nào + HNO3 + Cu dư t o X XX Z Y T Z T A. FeO, Fe2O3. B. Fe, Fe2O3 C. Fe2O3, FeO D. Fe, FeO Câu 35: Để đề phòng bị nhiễm độc khí CO và một số khí độc khác, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là A. đồng (II) oxit. B. mangan đioxit. C. magie oxit. D. than hoạt tính. Câu 36: Kim loại Fe tác dụng với hóa chất nào sau đây giải phóng khí H2? A. Dung dịch HNO3 đặc nóng dư. B. Dung dịch HNO3 loãng dư. C. Dung dịch H2SO4 loãng dư. D. Dung dịch H2SO4 đặc nóng dư. Câu 37: Al và Cr giống nhau ở đặc điểm nào sau đây? A. Cùng tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra hợp chất có công thức dạng Na[M(OH)4] (hay NaMO2). B. Cùng bị thụ động trong dung dịch nước cường toan. C. Cùng tác dụng với khí clo tạo ra muối có dạng MCl3. D. Cùng tác dụng với HCl tạo ra muối có mức oxi hóa là +3. Câu 38: Nhúng thanh kim loại Fe vào các dung dịch sau: FeCl 3; CuCl2; H2SO4 (loãng) + CuSO4; H2SO4 loãng; AgNO3. Số trường hợp thanh kim loại sắt tan theo cơ chế ăn mòn điện hóa là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 39: Khẳng định nào sau đây không đúng? A. Các kim loại kiềm đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng. B. Tất cả các kim loại kiềm và kiềm thổ đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường. C. Công thức của thạch cao sống là CaSO4.2H2O. D. NaHCO3 được dùng trong công nghiệp dược phẩm và công nghiệp thực phẩm. Câu 40: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2 vào n ước (d ư). Sau khi các ph ản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Cho m gam chất rắn không tan này tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là: A. 4,48 B. 3,36 C. 6,72 D. 8,96 Câu 24: Trường hợp nào dưới đây sau phản ứng thu được kết tủa A. Nhỏ từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 B. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 C. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong. D. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al(NO3)3 Câu 41: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na 2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là: A. 2,24 B. 1,12 C. 4,48 D. 3,36 Câu 42: Cho các phát biểu sau: (a) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước. (b) Kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 (loãng). (c) Crom bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ. (d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa ba muối. (e) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 43: Cho 200 ml dung dung dịch AlCl3 1M tác dụng với dung dịch NaOH 0,5M thu được một kết tủa keo, đem sấy khô cân được 7,8 gam. Thể tích dịch NaOH 0,5M lớn nhất dùng là bao nhiêu? A. 0,6 lít B. 1,9 lít C. 1,4 lít D. 0,8 lít Câu 44: Thực hiện các thí nghiệm sau : (1) Dung dịch Al(NO3)3 + dung dịch NaOH dư. (2) Dung dịch HCl dư + dung dịch Na2CO3. (3) Dung dịch NH4Cl + dung dịch NaOH đun nóng nhẹ. (4) Dung dịch NaHCO3 + dung dịch HCl. Số thí nghiệm có tạo thành chất khí là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.