Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi giữa kì 2 Sử 8

2e1ff61a8c0777c36de48cae11063286
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 31 tháng 3 2022 lúc 13:51:05 | Được cập nhật: 58 phút trước | IP: 113.189.71.228 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 43 | Lượt Download: 0 | File size: 0.017864 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng .

Câu 1:“Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây” là câu nói của:

A. Nguyễn Trung Trực B. Trần Bình Trọng

C. Nguyễn Hữu Huân D. Nguyễn Đình Chiểu

Câu 2:Khởi nghĩa Yên Thế do ai lãnh đạo :

A. Trương Định B. Hoàng Hoa Thám

C. Tôn Thất Thuyết D. Phan Bội Châu

C©u 3: HiÖp ­íc Pa - t¬ - nèt ®¸nh dÊu sù kiÖn g×?

A. Th¾ng lîi cña nhµ NguyÔn trong lÜnh vùc ngo¹i giao

B. N­íc ta mÊt mét phÇn néi trÞ ngo¹i giao ë miÒn Nam

C. N­íc ta trë thµnh n­íc thuéc ®Þa nöa phong kiÕn

D. Ph¸p høa trao tr¶ ®éc lËp cho n­íc ta khi ta kh«ng chèng Ph¸p n÷a.

C©u 4:Sau khi th«n tÝnh ®­îc n­íc ta Thùc d©n ph¸p ®·:

A. Gép n­íc ta vµ c¸c n­íc trªn b¸n ®¶o §«ng d­¬ng thµnh Liªn bang §«ng D­¬ng

B. X©y dùng bé m¸y nhµ n­íc cã tÝnh chÊt qu©n sù, ®µn ¸p c¸c phong trµo yªu n­íc.

C. TËp trung ®Èy m¹nh khai th¸c bãc lét thuéc ®Þa

D. C¶ ba ý trªn ®Òu ®óng

C©u 5: Hoµn thiÖn b¶ng niªn biÓu sau:

Niªn ®¹i Sù kiÖn
1/9/1858 Thực dân Pháp mở đầu xâm lược nước ta
6/6/1884 Nhà Nguyễn ký văn kiện cuối cùng, nước ta trở thành nước thuéc ®Þa nöa phong kiÕn
1905-1909 Phong trào Đông du
5/6/1911 Nguyễn Ái Quốc (Bác Hồ) ra đi tìm đường cứu nước

II. PhÇn tù luËn. (6 ®iÓm)

C©u 1. Em h·y nªu nh÷ng chÝnh s¸ch vÒ kinh tÕ cña Thùc d©n ph¸p thùc hiÖn ë ViÖt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (tõ n¨m 1897– 1914). T¸c ®éng cơ bảncña nã ®èi víi nÒn kinh tÕ n­íc ta? (3 điểm)

C©u 2:Em h·y cho biÕt sù kh¸c biÖt gi÷a con ®­êng cøu n­íc cña Nguyễn Ái Quốc so víi nh÷ng ng­êi yªu n­íc ®­¬ng thêi?(2 điểm)

I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm )

1 2 3 4
A B C D

C©u 5: Hoµn thiÖn b¶ng niªn biÓu sau:

Niªn ®¹i Sù kiÖn
1/9/1858 Thực dân Pháp mở đầu xâm lược nước ta
6/6/1884 Nhà Nguyễn ký văn kiện cuối cùng, nước ta trở thành nước thuéc ®Þa nöa phong kiÕn
1905-1909 Phong trào Đông du
5/6/1911 Nguyễn Ái Quốc (Bác Hồ) ra đi tìm đường cứu nước

II . Phần Tự luận: ( 6 điểm )

Câu 1:a/ Nêu tóm tắt chính sách khai thác (SGK)

b/ Tác động của chính sách khai thác thuộc địa về kinh tế :

- Tích cực : Cuộc khai thác của Pháp làm xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân ; thành thị theo hướng hiện đại ra đời ; bước đầu làm xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.

- Tiêu cực : Một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác thuộc địa là vơ vét sức lười. sức của nhân dân Đông Dương. Do vậy :

+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt;

+ Nông nghiệp dậm chân tại chỗ;

+ công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

- Tác động cơ bản nhất: Biến nền kinh tế nước ta từ nền kinh tế phong kiến lạc hậu sang nền kinh tế thuộc địa, ngày càng què quặt và lệ thuộc chặt chẽ vào nền kinh tế Pháp.

Câu 2:

* Nêu sự kiện:

Ngày 5/6/1911 Bác ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng Nhà Rồng – Sài Gòn,

Cuộc hành trình từ 1911 – 1917 Người đã đi qua nhiều nước ở châu Âu, tìm hiểu về các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nông dân các nước.

Năm 1917, trở lại Pháp và hoạt động nghiên cứu cách mạng một cách kỹ hơn.

* So sánh:

- Các bậc tiền bối như Phan Bội Châu chọn con đường đi sang phương Đông (Nhật Bản, Trung Quốc), đối tượng mà ông gặp gỡ là những chính khách Nhật Bản để xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp, chủ trương đấu tranh bạo động. Còn Phan Châu Trinh lại chủ trương cứu nước bằng biện pháp cải cách... dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, giành độc lập dân tộc.

- Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường đi sang phương Tây, nơi có tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, có khoa học — kĩ thuật và nền văn minh phát triển. Trong quá trình đó, Người bắt gặp chân lí cứu nước của chủ nghĩa Mác — Lênin và xác định con đường cứu nước theo con đường của Cách mạng tháng Mười Nga. Đây là con đường cứu nước duy nhất đúng đắn đối với dân tộc ta, cũng như đối với các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc khác, phù hợp với sự phát triển của lịch sử