Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi giữa kì 1 Hóa 9

4ea75d6a730a547ba819dfeb65f45e92
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 30 tháng 6 2022 lúc 22:17:36 | Được cập nhật: hôm kia lúc 1:39:49 | IP: 14.185.136.26 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 38 | Lượt Download: 1 | File size: 0.05047 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

KIỂM TRA GIỮA KÌ 1- HÓA 9
Thời gian : 50 phút
Họ và tên: …………………….

Điểm:

Câu 1: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng được với chất nào sau đây?
A. dd NaCl
B. dd HCl
C. dd Ba(OH)2
D. dd KNO3
Câu 2: Nước chanh ép có tính axit vậy nước chanh ép có pH là:
A. pH < 7
B. pH = 7
C. pH > 7
D. 7 < pH < 9
Câu 3: Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2, hiện tượng xảy ra là:
A. Xuất hiện chất kết tủa màu trắng
B. Xuất hiện chất kết tủa màu xanh lam
C. Có khí thoát ra
D. Không có hiện tượng
Câu 4: Có những chất sau: CuO, ZnO, Fe 2O3, K2O. Chất nào có thể tác dụng được với nước và
có sản phẩm làm giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh?
A. CuO
B. K2O
C. ZnO
D. Fe2O3
Câu 5: Khi nung Cu(OH)2 , sản phẩm tạo ra những chất nào sau đây ?
A. CuO , H2O
B. H2O
C. Cu, H2O
D. CuO
Câu 6: Có những chất sau: CaO, BaCl2, Zn, ZnO. Chất nào nói trên tác dụng với khí CO2, tạo
thành canxicacbonat:
A. ZnO
B. BaCl2
C. Zn
D. CaO
Câu 7: Dãy chất gồm các oxit axit là :
A. Al2O3, P2O5, CO2
B. N2O3, P2O5, NO2, ZnO
C. NO2, P2O5, SO2, CO2
D. SO3, P2O5, Na2O
Câu 8: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. K2O.
B. CuO.
C. CO.
D. SO2.
Câu 9: Nhóm axit nào tác dụng được với Mg tạo ra khí H2
A. H2SO4đặc, HCl
B. HNO3(l), H2SO4(đặc)
C. HNO3đặc, H2SO4đặc
D. HCl, H2SO4(l)
Câu 10: Dung dịch HCl và H2SO4 loãng có tính chất hóa học giống nhau là:
A. Làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ
B. Tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải phóng khi hidro
C. Tác dụng với bazơ và oxit bazơ tạo thành muối và nước
D. Cả B, C
Câu 11: Cho các chất NaOH, HCl, SO2, CaO, H2O. Số cặp chất tác dụng được với nhau là:
A. 4
B.5
C. 6
D. 7
Câu 12: Cho phương trình phản ứng Cu + H2SO4 đặc  CuSO4 + X + H2O, X là:
A. CO2
B. SO2
C. SO3
D. H2S
Câu 13: Vôi tôi là tên gọi của:
A. CaO
B. CaCO3
C. Ca(OH)2
D. CaCl2
Câu 14: Chất rẻ tiền, dễ kiếm được sử dụng làm chất hút ẩm trong phòng thí nghiệm là:
A.CaO
B. NaOH
C. Ba(OH)2
D. HCl
Câu 15: Chỉ ra phân bón kép?
A. (NH4)2HPO4
B. NH4NO3
C. (NH2)2CO
D. KCl
Câu 16: Nguyên liệu để sản xuất NaOH là:
A. NaCl
B. NaCl và O2
C. NaCl và H2
D. NaCl và H2O

Câu 17: Phản ứng nào dưới đây không xảy ra:
A. CaCl2 + Na2CO3 
B. CaCO3 + NaCl 

C. NaOH + HCl
D. NaOH + FeCl2 
Câu 18: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaCl thì có hiện tượng là:
A. Có sủi bọt khí bay lên
B. Có kết tủa màu trắng
C. Không có kết tủa
D. Không có hiện tượng
Câu 19: Hòa tan 1,2g kim loại hóa trị II bằng H 2SO4 loãng thu được 1,12 lít khí Hiđro (đktc).
Kim loại M là:
A. Fe (56)
B. Mg (24)
C. Zn (65)
D.
Ca (40)
Câu 20: Một oxit sắt có chứa 30% oxi (về khối lượng) đó là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Không xác định
được

Câu 21.Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?
A. CO2
B. O2
C. N2
D. H2
Câu 22. Chất nào sau đây góp phần chủ yếu gây ra hiện tượng mưa axit là:
A.Na2O; CaO

B. CaO, CO2

C. CO2 , SO2

D. SO2; NO2

Câu 23. Có thể tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp (CO + CO2) bằng cách:
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.
B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư
C. Dẫn hỗn hợp qua NH3.
D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.
Câu 24. Có 3 oxit màu trắng: MgO, Al2O3, Na2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc
thử sau:
A. Chỉ dùng quỳ tím.
B. Chỉ dùng axit
C. Chỉ dùng phenolphtalein
D. Dùng nước
Câu 25: Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít khí CO2 (đktc) bằng một dung dịch chứa 20 g NaOH. Muối
được tạo thành là:
A. Na2CO3.
B. NaHCO3.
C. Na2CO3 và NaHCO3.
D. Na(HCO3)2.
Câu 26. Hoà tan 6,2 g natri oxit vào 193,8 g nước thì được dung dịch A. Nồng độ phần trăm của
dung dịch A là:
A. 4%.
B. 6%.
C. 4,5%
D. 10%
Câu 27: Cho 10g hỗn hợp hai muối Na2SO4 và Na2CO3 vào dung dịch axit clohiđric dư. Sau
phản úng thu được 1,12 lít khí (ở đktc).Khối lượng Na2SO4 và Na2CO3 có trong hỗn hợp ban đầu
lần lượt là :
A. 4,7g và 5,3 gam.
và 8 g

B. 4g và 6 g

C. 4,5g và 5,5 g

D. 2 g

Câu 28: Hoàn tan 7,02g muối clorua của kim loại hóa trị I vào dd AgNO 3 dư thu được dd muối
nitrat và 17,22g kết tủa bạc clorua. Cho Li=7; Na= 23, K=39, Rb= 85. CTHH của muối là :
A. RbCl
B. LiCl
C. NaCl
D. KCl
Câu 29: Sục hoàn toàn 2,24 lít khí CO 2(đktc) vào dd có chứa 8 gam NaOH . Khối lượng muối
trong dung dịch thu được là:
A. Na2CO3 : 10,6 gam
C. Na2CO3: 5,3 gam và NaHCO3 :4,2 gam

B. NaHCO3:8,4 gam
D. Na(HCO3)2 : 5,4 gam

Câu 30. Để pha loãng H2SO4 đặc an toàn, cần
A. cho từ từ H 2SO4 đặc vào bình đựng nước.
H2SO4 đặc.
C. rót đồng thời H2SO4 đặc và nước vào bình.

B. cho từ từ nước vào bình đựng
D. cách A và B đều dùng được.

Câu 31 Để nhận biết dung dịch axit sunfuric và dung dịch axit clohiđric ta dùng thuốc thử:
A. NaNO3.
B. KCl.
C. MgCl2.
D. BaCl2.
Câu 32.Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được cặp kim loại:
A. Fe, Cu .
B. Mg, Fe.
C. Al, Fe.
D. Fe, Ag.
Câu 33. Chất có trong không khí góp phần gây nên hiện tượng vôi sống hóa đá là :
A. NO
B. NO2
C. CO2
D. CO
Câu 34. Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:
A. Al2O3, ZnO.
B. Fe2O3, MgO.
C. CaO, Na2O.
D. CO2,K2O.

Câu 35 Phản ứng giữa dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch H2SO4 (vừa đủ) thuộc loại:
A. Phản ứng trung hoà .
B. Phản ứng thế.
C. Phản ứng hoá hợp.
D. Phản ứng oxi hoá – khử.
Câu 36. Để làm sạch một mẫu kim loại đồng có lẫn sắt và kẽm kim loại, có thể ngâm mẫu đồng
này vào dung dịch:
A. FeCl2 dư .
B. ZnCl2 dư.
C. CuCl2 dư.
D. AlCl3 dư.
Câu 37.Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu
được là :
A. 19,7 g
B. 19,5 g
C. 19,3 g
D. 19 g
Câu 38. Hòa tan vừa hết 20 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 trong 200 ml dung dịch HCl 3,5M .
Khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp là:
A.8 g và 12 g
B. 10 g và 10 g
C.4 g và 16 g
D. 14 g và 6 g.
Câu 39. Nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO4, khi lấy đinh sắt ra khối lượng tăng 0,2g so với
ban đầu. Khối lượng kim loại đồng bám vào sắt:
A. 0,2 g .
B. 1,6 g.
C. 3,2 g.
D. 6,4 g.
Câu 40. Cho 10,05gam hỗn hợp gồm MgO, CuO, ZnO tác dụng vừa đủ với 300 ml dd H2SO4
1M thu được dung dịch chứa m gam muối sunphat . m là:
A. 24,05 g .
B. 40,05 g.
C. 39,45 g.
D. 34,05 g.

Đ A. KIỂM TRA 45 PHÚT HÓA 9 BÀI 1

Câu 1: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng được với chất nào sau đây?
A. dd NaCl
B. dd HCl
C. dd Ba(OH)2
D. dd KNO3
Câu 2: Nước chanh ép có tính axit vậy nước chanh ép có pH là:
A. pH < 7
B. pH = 7
C. pH > 7
D. 7 < pH < 9
Câu 3: Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2, hiện tượng xảy ra là:
A. Xuất hiện chất kết tủa màu trắng
B. Xuất hiện chất kết tủa màu xanh lam
D. Có khí thoát ra
D. Không có hiện tượng
Câu 4: Có những chất sau: CuO, ZnO, Fe 2O3, K2O. Chất nào có thể tác dụng được với nước và
có sản phẩm làm giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh?
A. CuO
B. K2O
C. ZnO
D. Fe2O3
Câu 5: Khi nung Cu(OH)2 , sản phẩm tạo ra những chất nào sau đây ?
A. CuO , H2O
B. H2O
C. Cu, H2O
D. CuO
Câu 6: Có những chất sau: CaO, BaCl2, Zn, ZnO. Chất nào nói trên tác dụng với khí CO2, tạo
thành canxicacbonat( CaCO3):
A. ZnO
B. BaCl2
C. Zn
D. CaO
Câu 7: Dãy chất gồm các oxit axit là :
A. Al2O3, P2O5, CO2
B. N2O3, P2O5, NO2, ZnO
C. NO2, P2O5, SO2, CO2
D. SO3, P2O5, Na2O
Câu 8: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. K2O.
B. CuO.
C. CO.
D. SO2.
Câu 9: Nhóm axit nào tác dụng được với Mg tạo ra khí H2
A. H2SO4đặc, HCl
B. HNO3(l), H2SO4(đặc)
C. HNO3đặc, H2SO4đặc
D. HCl, H2SO4(l)
Câu 10: Dung dịch HCl và H2SO4 loãng có tính chất hóa học giống nhau là:
A. Làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ
B. Tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải phóng khi hidro
C. Tác dụng với bazơ và oxit bazơ tạo thành muối và nước
D. Cả B, C
Câu 11: Cho các chất NaOH, HCl, SO2, CaO, H2O. Số cặp chất tác dụng được với nhau là:
B. 4
B.5
C. 6
D. 7
NaOH(1), HCl(2), SO2( 3) CaO(4), H2O(5)
(1)(2); (1)(3); (2)(4), (3)(4); (3)5); (4)(5)
Câu 12: Cho phương trình phản ứng Cu + H2SO4 đặc  CuSO4 + X + H2O, X là:
A. CO2
B. SO2
C. SO3
D. H2S
Câu 13: Vôi tôi là tên gọi của:
A. CaO
B. CaCO3
C. Ca(OH)2
D. CaCl2
Câu 14: Chất rẻ tiền, dễ kiếm được sử dụng làm chất hút ẩm trong phòng thí nghiệm là:
A.CaO
B. NaOH
C. Ba(OH)2
D. HCl
Câu 15: Chỉ ra phân bón kép?
A. (NH4)2HPO4
B. NH4NO3
C. (NH2)2CO
D. KCl
Câu 16: Nguyên liệu để sản xuất NaOH là:
B. NaCl
B. NaCl và O2
C. NaCl và H2 D. NaCl và H2O
Câu 17: Phản ứng nào dưới đây không xảy ra:
A. CaCl2 + Na2CO3 
B. CaCO3 + NaCl 
C. NaOH + HCl 
D. NaOH + FeCl2 
Câu 18: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaCl thì có hiện tượng là:

A. Có sủi bọt khí bay lên
B. Có kết tủa màu trắng
C. Không có kết tủa
D. Không có hiện tượng
Câu 19: Hòa tan 1,2g kim loại hóa trị II bằng H 2SO4 loãng thu được 1,12 lít khí Hiđro (đktc).
Kim loại M là:
A. Fe (56)
B. Mg (24)
C. Zn (65)
D. Ca (40)
M+ H2SO4-> MSO4+ H2
nM= nH2= V:22,4= 1.12:22,4=0,05 mol
 MM= m:n= 1,2: 0,05=24( g/ mol)=> M là Mg
Cách 2: Dùng CT : nKL= 2.nH2: H trị KL
Câu 20: Một oxit sắt có chứa 30% oxi (về khối lượng) đó là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Không xác định được
Thử : % mO= số ng tử O.MO.100: M Hc
Câu 21.Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?
A. CO2
B. O2
C. N2
D. H2
Câu 22. Chất nào sau đây góp phần chủ yếu gây ra hiện tượng mưa axit là:
A.Na2O; CaO

B. CaO, CO2

C. CO2 , SO2

D. SO2; NO2

Câu 23. Có thể tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp (CO + CO2) bằng cách:
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.
B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư
C. Dẫn hỗn hợp qua NH3.
D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.
Câu 24. Có 3 oxit màu trắng: MgO, Al2O3, Na2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc
thử sau:
A. Chỉ dùng quỳ tím.
B. Chỉ dùng axit
C. Chỉ dùng phenolphtalein
D. Dùng nước
Cho nước vào lần lượt mỗi oxit trên
+ Oxit bị tan ra là Na2O; tạo dd trong suốt là NaOH
+ Dùng dd NaOH ở trên cho lần lượt vào 2 oxit còn lại
. Oxit tan ra là Al2O3
. Oxit ko tan là MgO
PTHH…………
Câu 25: Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít khí CO2 (đktc) bằng một dung dịch chứa 20 g NaOH. Muối
được tạo thành là:
A. Na2CO3.
B. NaHCO3.
C. Na2CO3 và NaHCO3.
D. Na(HCO3)2.
Dạng 1: Dạng bài CO2 +dd NaOH
Có thể xảy ra PTHH:
CO2 + NaOH-> NaHCO3(1)
CO2 + 2NaOH-> Na2CO3 + H2O(2)
Đặt T= nNaOH: n CO2
+ T<1=> chỉ (1) xảy ra; CO2 dư, NaOH hết=> muối thu đc là NaHCO3
+ T=1=> chỉ (1) xảy ra; CO2 , NaOH hết=> muối thu đc là NaHCO3
+ 1 chỉ (1)(2) xảy ra; CO2 , NaOH hết=> muối thu đc là NaHCO3, Na2CO3

+ T=2=> chỉ (2) xảy ra; CO2 , NaOH hết=> muối thu đc là Na2CO3
+ T>2=> chỉ (2) xảy ra; CO2 hết , NaOH dư=> muối thu đc là Na2CO3
TH CO2 hoặc SO2 pư với dd KOH : tương tự
Dạng 2: Dạng bài CO2 +dd Ca(OH)2
Có thể xảy ra PTHH:
CO2 + Ca(OH)2-> CaCO3 + H2O(1)
2CO2 + Ca(OH)2> Ca(HCO3 )2(2)
Đặt T= n CO2 : nCa(OH)2
+ T<1=> chỉ (1) xảy ra; Ca(OH)2 dư, CO2 hết=> muối thu đc là CaCO3
+ T=1=> chỉ (1) xảy ra; Ca(OH)2 và CO2 hết=> muối thu đc là CaCO3
+ 1 chỉ (1)(2) xảy ra; Ca(OH)2 và CO2 hết=> muối thu đc là CaCO3 và Ca(HCO3)2
+ T=2=> chỉ (2) xảy ra; Ca(OH)2 và CO2 hết=> muối thu đc là Ca(HCO3)2
+ T>2=> chỉ (2) xảy ra; CO2 dư , Ca(OH)2 hết=> muối thu đc là Ca(HCO3)2
Dạng bài CO2 +dd Ba(OH)2 : tương tự
Câu 26. Hoà tan 6,2 g natri oxit vào 193,8 g nước thì được dung dịch A. Nồng độ phần trăm của
dung dịch A là:
A. 4%.
B. 6%.
C. 4,5%
D. 10%
C%= mCt.100/mdd
Câu 27: Cho 10g hỗn hợp hai muối Na2SO4 và Na2CO3 vào dung dịch axit clohiđric dư. Sau
phản úng thu được 1,12 lít khí (ở đktc).Khối lượng Na2SO4 và Na2CO3 có trong hỗn hợp ban đầu
lần lượt là :
A. 4,7g và 5,3 gam.

B. 4g và 6 g

C. 4,5g và 5,5 g

D. 2 g và 8 g

Chỉ có Na2CO3 pư
Na2CO3 +2HCl-> 2NaCl+ H2O+ CO2
nNa2CO3= nCO2 = V: 22,4= 0,05 mol
 mNa2CO3=n. 0,05. 106=5,3 gam=> A
Câu 28: Hoàn tan 7,02g muối clorua của kim loại hóa trị I vào dd AgNO3 dư thu được dd muối
nitrat và 17,22g kết tủa bạc clorua. Cho Li=7; Na= 23, K=39, Rb= 85. CTHH của muối là :
B. RbCl
B. LiCl
C. NaCl
Gọi CT muối clorua: MCl
MCl+ AgNO3 -> MNO3 + AgCl↓
nAgCl= m:M= 17,22: 143,5= 0,12= nMCl
M MCl= m: n= 7,02: 0,12=58,5=> MM= 58,5-35,5=23=> M là Na=> C

D. KCl

Câu 29: Sục hoàn toàn 2,24 lít khí CO 2(đktc) vào dd có chứa 8 gam NaOH . Khối lượng muối
trong dung dịch thu được là:
A. Na2CO3 : 10,6 gam
B. NaHCO3:8,4 gam
C. Na2CO3: 5,3 gam và NaHCO3 :4,2 gam
D. Na(HCO3)2 : 5,4 gam
+ T=2=> chỉ (2) xảy ra; CO2 , NaOH hết=> muối thu đc là Na2CO3

2NaOH + CO2-> Na2CO3+ H2O
0,2
0,1
0,1mol
 m Na2CO3=0,1.106=10,6 g

Câu 30. Để pha loãng H2SO4 đặc an toàn, cần
A. cho từ từ H2SO4 đặc vào bình đựng nước.
B. cho từ từ nước vào bình đựng H2SO4 đặc.
C. rót đồng thời H2SO4 đặc và nước vào bình.
D. cách A và B đều dùng được.

Câu 31 Để nhận biết dung dịch axit sunfuric và dung dịch axit clohiđric ta dùng thuốc thử:
A. NaNO3.
B. KCl.
C. MgCl2.
D. BaCl2.
Câu 32.Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được cặp kim loại:
A. Fe, Cu .
B. Mg, Fe.
C. Al, Fe.
D. Fe, Ag.
Câu 33. Chất có trong không khí góp phần gây nên hiện tượng vôi sống hóa đá là :
A. NO
B. NO2
C. CO2
D. CO
Câu 34. Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:
A. Al2O3, ZnO.
B. Fe2O3, MgO.
C. CaO, Na2O.
D. CO2,K2O.
Câu 35 Phản ứng giữa dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch H2SO4 (vừa đủ) thuộc loại:
A. Phản ứng trung hoà .
B. Phản ứng thế.
C. Phản ứng hoá hợp.
D. Phản ứng oxi hoá – khử.
Câu 36. Để làm sạch một mẫu kim loại đồng có lẫn sắt và kẽm kim loại, có thể ngâm mẫu đồng
này vào dung dịch:
A. FeCl2 dư .
B. ZnCl2 dư.
C. CuCl2 dư.
D. AlCl3 dư.
Câu 37.Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu
được là :
A. 19,7 g
B. 19,5 g
C. 19,3 g
D. 19 g
Câu 38. Hòa tan vừa hết 20 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 trong 200 ml dung dịch HCl 3,5M .
Khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp là:
A.8 g và 12 g
B. 10 g và 10 g
C.4 g và 16 g
D. 14 g và 6 g.
Câu 39. Nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO4, khi lấy đinh sắt ra khối lượng tăng 0,2g so với
ban đầu. Khối lượng kim loại đồng bám vào sắt:
A. 0,2 g .
B. 1,6 g.
C. 3,2 g.
D. 6,4 g.
CuSO4 + Fe-> Cu + FeSO4
x
x=> khối lượng tăng theo PT= mCu-mFe pư= 64x-56x=8x(1)
Theo đầu bài: m tăng= 0,2(2)
Từ (1) và (2)=> 8x= 0,2=> x= 0,025
 m Cu bám vào sắt= mCu tạo thành= 64x= 64.0,025=1,6 gam=> B

Câu 40. Cho 10,05gam hỗn hợp gồm MgO, CuO, ZnO tác dụng vừa đủ với 300 ml dd H2SO4
1M thu được dung dịch chứa m gam muối sunphat . m là:
A. 24,05 g .
B. 40,05 g.
C. 39,45 g.
D. 34,05 g.
m=moxit+ 80.nH2SO4
Câu 41:Khí A thường dùng để gây tê trong phòng phẫu thuật làm bệnh nhân giảm những
cơn đau. Khí A có trong bóng cười. Nếu hít nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe và gây tử vong.
Khí A còn có tên là “khí cười” hay “khí vui’’. CT khí A là:
A: N2O3
B. NO
C. N2O
D. CO2