Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi giữa học kì 2 Sinh 6 trường THCS Yên Lộc năm 2019-2020

4fbdc665ec41388de7b58fd448f61681
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 26 tháng 9 2021 lúc 23:39:28 | Được cập nhật: 1 tháng 5 lúc 15:33:49 | IP: 14.185.138.20 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 160 | Lượt Download: 1 | File size: 0.114176 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II SINH HỌC 6 TRƯỜNG THCS YÊN LỘC NĂM HỌC 2019-2020 Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Chương VI: Hoa và sinh sản hữu tính Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chương VII: Quả và Hạt Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chương VIII Các nhóm thực vật Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL - Khái niệm hiện tượng thụ phấn và thụ tinh - Sinh sản hữu tính 1 1 1/3đ 1đ 3,33% 10% - Đặc điểm của các nhóm quả. - Các bộ phận của hạt 2 2/3đ 6,67% 1 1đ 10% - Cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của rêu, dương xỉ 3 1đ 10% TNKQ TNKQ TL TNKQ TL - Quá trình hình thành quả và hạt 1 1đ 10% - Phân biệt cây một lá mầm và cây hai lá mầm - Phân biệt quả mọng và quả hạch. 2 2/3đ 6,67% - Một số loại tảo sống ở nước mặn - So sánh cơ quan sinh sản của rêu và dương xỉ - Cấu tạo của rêu 4 4/3đ 13,33% 8 4đ 40% TL 7 3đ 30% 3 7/3đ 23,33% - Cây có hoa là thể thống nhất - Giải thích được cách thu hoạch các loại quả khô nẻ trong thực tế - Xác định cây quả hạch từ thực tế 1 2 1/3đ 2đ 3,33% 20% 8 11/3đ 46,67% - Giải thích vì sao tảo là thực vật bậc thấp - Giải thích được hiện tượng thực tế 2 2/3đ 6,67% 5 3đ 30% 9 3đ 30% 20 10 100% Lớp: 6/ Họ và tên: Ngày kiểm tra: Điểm / 05 / 2020 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN: SINH HỌC 6 Năm học: 2019- 2020 Thời gian: 45 phút ĐỀ A Nhận xét của giáo viên A. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) I. Hãy khoanh tròn vào một chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Quả thịt có đặc điểm: A. Khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng. B. Khi chín thì vỏ dày, cứng. C. Khi chín thì vỏ dày, mềm, chứa đầy thịt quả. D. Khi chín thì vỏ khô, mềm, chứa đầy thịt quả. Câu 2. Loại tảo nào sau đây sống ở nước mặn? A. Tảo sừng hươu, tảo vòng, rau câu. B. Tảo sừng hươu, rau câu, rau diếp biển. C. Tảo vòng, tảo silic, tảo tiểu cầu. D. Tảo silic, tảo tiểu cầu, rau câu. Câu 3. Sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái được gọi là: A. sinh sản vô tính. B. sinh sản sinh dưỡng. C. sinh sản hữu tính. D. nhân giống vô tính trong ống nghiệm. Câu 4. Nhóm cây gồm toàn cây một lá mầm là: A. Cây cam, cây lúa. B. Cây lúa, cây ngô. C. Cây mít, cây bưởi. D. Cây lạc, cây ngô. Câu 5. Thụ phấn là gì? A. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn. B. Sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và cái. C. Hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. D. Sự thụ tinh. Câu 6. Cơ quan sinh sản của rêu : A. Hoa. B. Túi bào tử. C. Quả. D. Hạt. Câu 7. Các bộ phận của hạt gồm có: A. vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. B. vỏ và phôi. C. vỏ và chất dinh dưỡng dự trữ. D. phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Câu 8. Quả nào dưới đây không phải là quả mọng? A. Quả đu đủ B. Quả đào C. Quả cam D. Quả chuối Câu 9. Ở cây rêu không tồn tại cơ quan nào dưới đây? A. Rễ giả. B. Thân. C. Hoa. D. Lá. Câu 10. Tảo là thực vật bậc thấp vì: A. chưa có hoa B. chưa có rễ, thân, lá C. chưa có quả D. chỉ có chất diệp lục Câu 11: Quả nào sau đây thuộc nhóm quả hạch? A. Quả bơ, quả táo, quả xoài, chôm chôm. B. Quả chôm chôm, quả đậu, quả cà chua. C. Quả chuối, quả đu đủ, quả chanh, quả dưa hấu. D. Quả bơ, quả sầu riêng, quả đu đủ. Câu 12: Một số loài tảo gây nên hện tượng thủy triều đỏ hay hiện tượng nước nở hoa là do A. Do có thể màu. B. Do sinh sản quá nhanh. C. Do có nhiều oxi. D. Do có chất diệp lục. II. Hãy điền các từ : Bào tử, mạch dẫn, nguyên tản vào các ô trống sao cho thích hợp (1đ) - Dương xỉ là cây đã có rễ thân lá thật sự và có ……(1)…….. - Dương xỉ sinh sản bằng ……(2)....…..giống rêu nhưng khác rêu ở chỗ có ……… (3)………..do bào tử phát triển thành. 1 : ....................... 2: .......................... 3: .......................... B. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1: (2,0đ) Thụ tinh là gì? Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? Câu 2: a. (1,0đ) Nêu đặc điểm của quả khô? Có mấy loại quả khô. Cho ví dụ mỗi loại? b. (1,0đ) Vì sao phải thu hoạch quả đỗ đen, đỗ xanh trước khi quả chín khô? Câu 3 (1,0đ) Vì sao nói cây có hoa là một thể thống nhất? ..................................................HẾT.................................................. Lớp: 6/ Họ và tên: Ngày kiểm tra: Điểm / 05 / 2020 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II MÔN: SINH HỌC 6 Năm học: 2019- 2020 Thời gian: 45 phút ĐỀ B Nhận xét của giáo viên A. Phần trắc nghiệm: (5 điểm) I. Hãy khoanh tròn vào một chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Các bộ phận của hạt gồm có: A. vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. B. vỏ và phôi. C. vỏ và chất dinh dưỡng dự trữ. D. phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Câu 2. Nhóm cây gồm toàn cây một lá mầm là: A. Cây cam, cây lúa. B. Cây lúa, cây ngô. C. Cây mít, cây bưởi. D. Cây lạc, cây ngô. Câu 3. Quả nào dưới đây không phải là quả mọng? A. Quả đu đủ B. Quả đào C. Quả cam D. Quả chuối Câu 4. Quả thịt có đặc điểm: A. Khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng. B. Khi chín thì vỏ dày, cứng. C. Khi chín thì vỏ dày, mềm, chứa đầy thịt quả. D. Khi chín thì vỏ khô, mềm, chứa đầy thịt quả. Câu 5. Sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái được gọi là: A. sinh sản vô tính. B. sinh sản sinh dưỡng. C. sinh sản hữu tính. D. nhân giống vô tính trong ống nghiệm. Câu 6: Quả nào sau đây thuộc nhóm quả hạch? A. Quả bơ, quả táo, quả xoài, chôm chôm. B. Quả chôm chôm, quả đậu, quả cà chua. C. Quả chuối, quả đu đủ, quả chanh, quả dưa hấu. D. Quả bơ, quả sầu riêng, quả đu đủ. Câu 7. Thụ phấn là gì? A. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn. B. Sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và cái. C. Hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. D. Sự thụ tinh. Câu 8. Cơ quan sinh sản của rêu : A. Hoa. B. Túi bào tử. C. Quả. D. Hạt. Câu 9. Ở cây rêu không tồn tại cơ quan nào dưới đây ? A. Rễ giả. B. Thân. C. Hoa. D. Lá. Câu 10. Loại tảo nào sau đây sống ở nước mặn? A. Tảo sừng hươu, tảo vòng, rau câu. B. Tảo sừng hươu, rau câu, rau diếp biển. C. Tảo vòng, tảo silic, tảo tiểu cầu. D. Tảo silic, tảo tiểu cầu, rau câu. Câu 11: Một số loài tảo gây nên hện tượng thủy triều đỏ hay hiện tượng nước nở hoa là do A. Do có thể màu. B. Do có chất diệp lục. C. Do có nhiều oxi. D. Do sinh sản quá nhanh. Câu 12. Tảo là thực vật bậc thấp vì: A. chưa có hoa B. chưa có rễ, thân, lá C. chưa có quả D. chỉ có chất diệp lục. II. Hãy điền các từ : Bào tử, mạch dẫn, nguyên tản vào các ô trống sao cho thích hợp (1đ) - Dương xỉ là cây đã có rễ thân lá thật sự và có ……(1)…….. - Dương xỉ sinh sản bằng ……(2)....…..giống rêu nhưng khác rêu ở chỗ có ……… (3)………..do bào tử phát triển thành. 1 : ....................... 2: .......................... 3: .......................... B. Phần tự luận (5 điểm): Câu 1: (2,0đ) Thụ tinh là gì? Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? Câu 2: a. (1,0đ) Nêu đặc điểm của quả khô? Có mấy loại quả khô. Cho ví dụ mỗi loại? b. (1,0đ) Vì sao phải thu hoạch quả đỗ đen, đỗ xanh trước khi quả chín khô? Câu 3 (1,0đ) Vì sao nói cây có hoa là một thể thống nhất? ..................................................HẾT.................................................. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A/PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) I/Hãy khoanh tròn vào 1 chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước phương án trả lời đúng (4đ= 12 x 1/3đ) Đề A Câu Đáp án 1 C 2 B 3 C 4 B 5 C 6 B 7 A 8 B 9 C 10 B 11 A 12 B Đề B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B B C C A C B C B D B II. Hãy điền các từ : Bào tử, mạch dẫn, nguyên tản vào các ô trống sao cho thích hợp (1đ = 3 x 1/3đ ) 1. Mạch dẫn 2. Bào tử 3. Nguyên tản B/ PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Nội dung Câu 1 - Thụ tinh là quá trình kết hợp giữa TBSD đực và TBSD (2 điểm) cái tạo thành hợp tử. - Sau khi thụ tinh: + Noãn phát triển thành hạt. + Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt. Câu 2 a, Đặc điểm của quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng. (2 điểm) + Quả khô nẻ: Khi chín vỏ quả tự nứt ra. VD… + Qủa khô không nẻ: Khi chín vỏ không tự nứt ra. VD… b, Vì nếu đợi đến lúc quả chín khô, quả tự nẻ, hạt sẽ rơi hết xuống đất không thể thu hoạch được. Câu 3 * Cây có hoa là một thể thống nhất vì: (1 điểm) + Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan. + Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan. → Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây Điểm 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0