Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi giữa học kì 2 lớp 12 môn Địa lý (Đề 4)

Gửi bởi: Phạm Thọ Thái Dương 23 tháng 6 2020 lúc 16:30:00 | Được cập nhật: 30 tháng 4 lúc 12:43:48 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 623 | Lượt Download: 0 | File size: 0.050688 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

SỞ GD-ĐT TP ………. KIỂM TRA ĐỀ CHUNG TRƯỜNG THPT ………. MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 12 Thời gian: 60 phút, không kể phát đề Câu 1: (3,0 điểm) Dựa vào Atlat Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy: Trình bày những điều kiện thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên để phát triển ngành thủy sản ở nước ta. Câu 2: (3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Giá trị xuất nhập khẩu Đơn vị 2007 2010 Tỉ USD 111,3 157,0 - Giá trị xuất khẩu % 43,7 46,0 - Giá trị nhập khẩu % 56,3 54,0 Tổng giá trị xuất nhập khẩu Cơ cấu a. Hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện qui mô và cơ cấu Giá trị xuất nhập khẩu trong năm 2007-2010 b. Nhận xét về sự thay đổi qui mô và cơ cấu Giá trị xuất nhập khẩu của nước ta. Câu 3 (3,0 điểm) Dựa vào Atlat Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy: Chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp nước ta có sự phân hóa về mặt lãnh thổ. Giải thích tại sao có sự phân hóa đó? Câu 4 (1,0 điểm) Nêu tên các các phân ngành của công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm của nước ta. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA ĐỀ CHUNG: MÔN ĐỊA LÍ 12 CÂU NỘI DUNG 1 Những điều kiện thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên để (3,0đ) ĐIỂM 3,0đ phát triển ngành thủy sản ở nước ta. * Thuận lợi: 2,0 - Có bờ biển dài 3260 km và vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn - Nguồn lợi hải sản khá phong phú. - Có nhiều ngư trường (4 ngư trường trọng điểm) - Dọc bờ biển có nhiều bãi triều, đầm phá, các cánh rừng ngập mặn. - Nhiều sông, suối, ao, hồ, kênh, rạch * Khó khăn 1,0 - Hàng năm có 9 – 10 cơn bão xuất hiện ở biển Đông - Khoảng 30 – 35 đợt gió mùa đông bắc 2 (3,0đ) * Vẽ 2 biểu đồ tròn có tính bán kính 2,0 Vẽ đẹp, chính xác, có chú thích, có tên biểu đồ * Nhận xét: 1,0 - Giá trị XNK tăng (SL) - Cơ cấu thay đổi: + tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng (SL) + tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng (SL) 3 (3,0đ) * Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ở một số khu vực. 1,0 - Ở Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận là khu vực có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất trong cả nước. Từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp với chuyên môn hóa khác nhau lan tỏa theo nhiều hướng dọc các tuyến giao thông huyết mạch. - Ở Nam Bộ hình thành một dải công nghiệp. trong đó nổi lên các trung tâm công nghiệp hang đầu như: TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu - Dọc theo Duyên hải miền Trung ngoài Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp quan trọng nhất còn có một vài trung tâm khác (Vinh, Quy 0,5 Nhơn, Nha Trang…). - Ở những khu vực còn lại, nhất là vùng núi, công nghiệp phát triển chậm; phân bố phân tán rời rạc. 0,5 Nguyên nhân: Sự phân hóa trên là kết quả tác động của nhiều nhân tố: - Khu vực tập trung công nghiệp thường gắn liền với tài nguyên thiên nhiên, lao động có tay nghề, thị trường, kết cấu hạ tầng và vị 0,5 trí địa lý thuận lợi. + Ngược lại, nơi công nghiệp còn hạn chế là do sự thiếu dồng bộ của 4 (1,0đ) các nhân tố trên 0,5 Nêu tên các các phân ngành của công nghiệp chế biến lương thực, 1,0 thực phẩm. - CN chế biến sp trồng trọt - CN chế biến sp chăn nuôi - CN chế biến thủy hải sản: