Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi giữa học kì 1 Vật lý 7 trường TH-THCS Hải Yến năm 2020-2021

3f4c5694670b17f4a44668e2e9370e3e
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 18 tháng 4 2022 lúc 12:55:08 | Được cập nhật: 30 tháng 4 lúc 0:07:35 | IP: 14.250.61.34 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 55 | Lượt Download: 0 | File size: 0.089183 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

PGD&ĐT THỊ XÃ NGHI SƠN

TRƯỜNGTH&THCSHAIR YẾN

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

NĂM HỌC:2020 -2021

MÔN: VẬT LÍ 7

Thời gian làm bài: 45phút

1. Hình thức đề kiểm tra học kì Ikết hợp 60% TNKQ và 40% tự luận.

a. Bảng trọng số phần trắc nghiệm theo PPCT.

Nội dung Tổngsốtiếttheo PPCT Líthuyết Sốtiếtquyđổi SốCâu Điểmsố
BH VD BH VD BH VD
1. Quanghọc 9 7 4,9 4,1 3 2 1,5 1,0
2. quang 8 6 4,2 3,8 3 2 1,5 1,0
Tổng 17 13 9,1 7,9 6 4 3,0 2,0

b. Bảng trọng số phần tự luận theo PPCT.

Nội dung Tổngsốtiếttheo PPCT Líthuyết Sốtiếtquyđổi SốCâu Điểmsố
BH VD BH VD BH VD
1. Quanghọc 9 7 4,9 4,1 2 1 2,0 1,0
2. Âm học 8 6 4,2 3,8 1 1 1,0 1,0
Tổng 17 13 9,1 7,9 3 2 3,0 2,0

2. Thiết lập ma trận đề kiểm tra

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụngthấp Vận dụngcao
1. Quanghọc

1. Biết được nhìn thấy 1 vật khi có AS từ vật vào đến mắt.

2. Biết được ảnh một vật tạo bởi GCL lớn hơn vật.

3. Nêu được nguyên nhân xảy ra nhật thực.

4. Phát biểu ĐL truyền thẳng ánh sáng.

5. Nêu khái niệm về bóng tối.

6. Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng xác định góc tới, góc phản xạ. 7.Vận dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh .
Số câu 2 3 2 1
Số điểm (%)

1,0

10%

2,5

25%

1,0

10%

1,0

10%

2. quang học

8. Biết được vật dao động đều phát ra âm.

9. Biết được vật cứng, nhẵn phản xạ âm tốt.

10. Phân biệt được các môi trường truyền âm.

11. Nêu được KN âm phản xạ và tiếng vang.

12. Vận dụng CT vận tốc suy ra tìm khoảng cách, độ sâu.

13. Hiểu được ĐN tần số để suy luận tìm số dao động trong 2 giây.

Số câu 2 2 3
Số điểm (%)

1,0

10%

1,5

15%

2,0

20%

TS câu 9 6
TS điểm (%)

6,0

60%

4,0

40%

Duyệt của BGHDuyệt của TT GV ra ma trận

ĐỀ:

Trường TH & THCS Hải Yến Đề kiểm tra giữa kì một Năm Học 2020 - 2021

MÔN : Vật Lý 7

Họ và tên Học sinh:……………………………………………..Lớp :……

Điểm Lời phê của giáo viên

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm)

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1: Khi nào ta nhìn thấy một vật?

A. Khi vật được chiếu sáng B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật

C. Khi vật phát ra ánh sáng D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta

Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?

A. Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng

B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.

C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.

D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng.

Câu 3: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm là

A. lớn băng vật. B. lớn hơn vật

C. nhỏ hơn vật D. nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi.

Câu 4: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 80°. Góc tới có giá trị nào sau đây?

A. 20° B. 40° C. 60° D. 80°

Câu 5: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?

A. r = 0° B. r = 45° C. r = 90° D. r = 180°

Câu 6: Vật nào dưới đây là nguồn sáng:

A. Mặt Trăng.           B. Ngọn nến đang cháy.

C. Quyển vở.           D. Bóng đèn điện

Câu 7: Khi có nguyệt thực thì?

A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất. C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.

D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa. B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.

Câu 8: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng:

A. 140 cm          B. 150 cm C. 160 cm           D. 70 cm

Câu 9: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm có các tính chất là:

A. Nhỏ hơn vật.           B. Lớn bằng vật.

C. Lớn hơn vật.           D. Tất cả các ý trên.          

Câu 10: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:

A. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn.

B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.

C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn.

D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.

Câu 11: Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin có thể chiếu đi xa?

A. Vì nhờ có gương ta có thể nhìn thấy những vật ở xa.

B. Vì gương cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

C. Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.

D. Vì gương hắt ánh sáng trở lại.

Câu 12: Mắt ta nhận biết ánh sánh khi

A. Xung quanh ta có ánh sáng. C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta.

D. Không có vật chắn sáng. B. Ta mở mắt.

II/ PHẦN TỰ LUẬN: (4,0 điểm)

Câu 1:(1,0 đ) Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng.

Câu 2: (1,0 đ) Thế nào là vùng bóng tối?

Câu 3: (2,0 đ) Dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB có dạng mũi tên như hình vẽ.

PGD & ĐT HUYỆN DUYÊN HẢI

TRƯỜNG PTDTNT THCS

HUYỆN DUYÊN HẢI

ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I

NĂM HỌC:2019 -2020

MÔN: VẬT LÍ 7

Thời gian làm bài: 60 phút

HƯỚNG DẪN CHẤM:

PHẦN Nội dung đáp án Điểm
I/ Trắc nghiệm 5,0đ
Câu 1.D ; 2.C ; 3.B ; 4.A ; 5.C ; 6.A ; 7. B ; 8.A ; 9.D ;10.C Mỗi câu đúng 0,5
II/ Tự luận 5,0đ
Câu 1 ĐL: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. 1,0
Câu 2 Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. 1,0
Câu 3

- Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp mặt chắn.

- Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.

0,5

0,5

Câu 4

- Quãng đường của siêu âm trong nước truyền đi và về:

s = v.t = 1500 . 1,6 = 2400 (m)

- Độ sâu của đáy biển là:

s = (m)

0,5

0,5

Câu 5 1,0

Duyệt của BGHDuyệt của TT GV ra đáp án

Thạch Nhung Kiên Som Phon