Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề thi giữa học kì 1 Sinh 7 trường THCS Cao Nhân năm 2019-2020

46a9df6151d0acb43ca54cfc4ec10d9e
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 28 tháng 9 2021 lúc 19:24:41 | Được cập nhật: 1 tháng 5 lúc 4:45:48 | IP: 14.175.222.19 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 292 | Lượt Download: 1 | File size: 0.090624 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HỌC 7 Tiết 18.( Kiểm tra, ngày 22.10.2019) Biết Chủ đề TN TL Môi Mở đầu - trường ĐVNS sống, đặc điểm, dinh dưỡng 2 Ngành Ruột Khoang Các ngành Giun Tổng Hiểu TN 0.8 TL 1 2 2 Tổng TN 0.8 TL 4 1.6 3 1.2 1 2 3 4 4 6 60 Phân biệt các loài ruột khoang 1 0.4 thao tác mổ ĐVKXS 0.4 2 20 Vận dụng cao TN TL Đặc điểm phân biệt ĐV với TV Đặc điểm, ý nghĩa của RK , các loài RK 2 0.8 1 5 Vận dụng TN TL 1 2 20 2 5 0.8 2 20 Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống. 1 1 1 1 10 Các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh 1 1 2 2 20 Giải thích tỉ lệ nhiễm giun sán ở Việt Nam 1 1 1 1 10 3 10 1.2 4 40 Đề kiểm tra Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4.0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 1) Động vật nguyên sinh nào sau đây có lối sống kí sinh A. Trùng roi xanh. B.Trùng giày. C. Trùng biến hình. D. Trùng kiết lị. 2) Khi mổ các động vật không xương cần chú ý điều gì ? A. Mổ ở mặt bụng B. Mổ ở mặt lưng C. Mổ ở các vị trí đều được D. Mổ ở mặt bên 3) Nhóm động vật nào sau đây gồm toàn các loài thuộc ngành ruột khoang ? A. Thủy tức, giun kim , giun đũa B. Lươn, mực , bạch tuộc C. Sứa, san hô, thủy tức D. Hải quì, sao biển, ốc sên 4) Cơ thể là một tế bào hình thoi, đuôi nhọn đầu tù và có một roi dài. Roi xoáy vào nước giúp chúng di chuyển là đặc điểm của động vật nguyên sinh nào? A. Trùng roi xanh. B.Trùng giày. C. Trùng biến hình. D. Trùng kiết lị. 5) Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ: A.Sắc tố ở màng cơ thể. B. Màu sắc của các hạt diệp lục. C. Màu sắc của điểm mắt. D. Sự trong suốt của màng cơ thể. 6) Câu nào sau đây là không đúng khi nói về ruột khoang ? A. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, chủ yếu sống ở nước mặn B. Đa số các loài ruột khoang có lối sống kí sinh C. Ruột dạng túi D.Thành cơ thể có 2 lớp tế bào 7) Loài ruột khoang nào sau đây có ý nghĩa lớn về mặt sinh thái ở biển A. Sứa B. San hô C. Hải quì D. Thủy tức 8) Trùng kiết lị giống trùng biến hình ở đặc điểm nào trong số các đặc điểm sau đây: A. Có chân giả. B. Di chuyển tích cực. C. Sống tự do ngoài thiên nhiên. D. Ăn hồng cầu. 9. Giun đất có: A. 1 lỗ cái, 2 lỗ đực B. 2 lỗ cái, 1lỗ đực C. 2 lỗ cái, 2 lỗ đực D. 1 lỗ cái, 1lỗ đực 10. Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì: A. Giun đất hô hấp qua da khi mưa nhiều nước ngập giun đất không hô hấp được dẫn đến thiếu ôxi nên giun đất phải chui lên mặt đất B. Giun đất thích nghi với đời sống ở cạn gặp mưa giun đất chui lên mặt đất tìm nơi ở mới C. Giun đất chui lên mặt dất để dễ dàng bơi lội Phần II. Tự luận (6.0 điểm) Câu 1(2,0 điểm): Động vật phân biệt với thực vật ở những đặc điểm chủ yếu nào? Câu 2(1,0 điểm): Trình bày các đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất. Câu 3(3,0 điểm): Hãy trình bày các biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh? Tại sao tỉ lệ nhiễm giun sán kí sinh ở nước ta còn cao? ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4.0 điểm) Mỗi ý đúng được 0,4đ Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B C A B B B A B A Phần II. Tự luận (6.0 điểm) Câu hỏi 1 2 3 Đáp án Động vật phân biệt với động vật ở các đặc điểm - dị dưỡng - có khả năng di chuyển - có hệ thần kinh và các giác quan - tế bào không có thành xenlulozơ Các đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất : - cơ thể hình trụ, thuôn nhọn 2 đầu - thành cơ phát triển ,nhờ sự chun giãn của cơ thể kết hợp với các vòng tơ mà giun di chuyển dễ dàng - trên da luôn có chất nhờn được tiết ra làm giảm ma sát a) Các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh - Giữ vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân - Giữ vệ sinh ăn uống - Uống thuốc tẩy giun định kì ( hs nêu biện pháp cụ thể) b) Tỉ lệ nhiễm giun sán kí sinh ở nước ta do các nguyên nhân sau: - Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo điều kiện thuận lợi cho giun sán phát triển. - Việc giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống thực hiện chưa tốt. - Nhiều vùng sản xuất nông nghiệp nông dân vẫn có thói quen sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng - Ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân còn hạn chế Người ra đề Nhóm trưởng Ban giám hiệu Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 đ 2 1 Ngày …..tháng …..năm….. TRƯỜNG THCS CAO NHÂN Họ và tên……………………...….. Lớp…. Điểm BÀI KIỂM TRA Môn Sinh học 7. Tiết 18. ( Thời gian 45’) Lời phê của thầy cô giáo ĐỀ BÀI Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4.0 điểm) 1) Động vật nguyên sinh nào sau đây có lối sống kí sinh A. Trùng roi xanh. B.Trùng giày. C. Trùng biến hình. D. Trùng kiết lị. 2) Khi mổ các động vật không xương cần chú ý điều gì ? A. Mổ ở mặt bụng B. Mổ ở mặt lưng C. Mổ ở các vị trí đều được D. Mổ ở mặt bên 3) Nhóm động vật nào sau đây gồm toàn các loài thuộc ngành ruột khoang ? A. Thủy tức, giun kim , giun đũa B. Lươn, mực , bạch tuộc C. Sứa, san hô, thủy tức D. Hải quì, sao biển, ốc sên 4) Cơ thể là một tế bào hình thoi, đuôi nhọn đầu tù và có một roi dài. Roi xoáy vào nước giúp chúng di chuyển là đặc điểm của động vật nguyên sinh nào? A. Trùng roi xanh. B.Trùng giày. C. Trùng biến hình. D. Trùng kiết lị. 5) Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ: A.Sắc tố ở màng cơ thể. B. Màu sắc của các hạt diệp lục. C. Màu sắc của điểm mắt. D. Sự trong suốt của màng cơ thể. 6) Câu nào sau đây là không đúng khi nói về ruột khoang ? A. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, chủ yếu sống ở nước mặn B. Đa số các loài ruột khoang có lối sống kí sinh C. Ruột dạng túi D.Thành cơ thể có 2 lớp tế bào 7) Loài ruột khoang nào sau đây có ý nghĩa lớn về mặt sinh thái ở biển A. Sứa B. San hô C. Hải quì D. Thủy tức 8) Trùng kiết lị giống trùng biến hình ở đặc điểm nào trong số các đặc điểm sau đây: A. Có chân giả. B. Di chuyển tích cực. C. Sống tự do ngoài thiên nhiên. D. Ăn hồng cầu. 9. Giun đất có: A. 1 lỗ cái, 2 lỗ đực B. 2 lỗ cái, 1lỗ đực C. 2 lỗ cái, 2 lỗ đực D. 1 lỗ cái, 1lỗ đực 10. Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì: A. Giun đất hô hấp qua da khi mưa nhiều nước ngập giun đất không hô hấp được dẫn đến thiếu ôxi nên giun đất phải chui lên mặt đất B. Giun đất thích nghi với đời sống ở cạn gặp mưa giun đất chui lên mặt đất tìm nơi ở mới C. Giun đất chui lên mặt dất để dễ dàng bơi lội Phần II. Tự luận (6.0 điểm) Câu 1(2,0 điểm): Động vật phân biệt với thực vật ở những đặc điểm chủ yếu nào? Câu 2(1,0 điểm): Trình bày các đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất. Câu 3(3,0 điểm): Hãy trình bày các biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh? Tại sao tỉ lệ nhiễm giun sán kí sinh ở nước ta còn cao? BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. .............. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. ........... ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …….. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ……. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ……. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ……. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ……. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ……. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. …….……. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ……. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ……. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ……. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ……. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ……. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ……. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. …….…….…….……. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ……. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ……. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ……. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….