Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề tham khảo

Gửi bởi: Nguyễn Thị Vân 14 tháng 11 2019 lúc 20:11:49 | Được cập nhật: hôm kia lúc 19:40:16 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 610 | Lượt Download: 1 | File size: 0.026009 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

ĐỀ SỐ 1 I. ĐỌC HIỂU Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Trên thế giới này có quá nhiều sách dạy con người tương tác và giao tiếp, dạy chúng ta làm th ế nào để trở thành một “cao thủ thuyết phục”, chuyên gia đàm phán nhưng lại không có sách nào dạy chúng ta làm thế nào để đối thoại với chính mình. Khi bạn bắt đ ầu hi ểu đ ược t ất c ả nh ững th ứ bên trong c ủa bản thân, bạn sẽ nhận được sự tín nhiệm và yêu mến của người khác một cách rất tự nhiên. Nếu nh ư không hiểu được chính mình, bạn sẽ khiến nội tâm bị nhiễu loạn, làm nguy hại đến môi trường giao tiếp với mọi người. Sự tương tác giả đối với người khác sẽ là mầm họa lớn nh ất khiến cho bạn t ự trách mình và trách người, nó cũng là mầm mống tạo ra những going bão cả phía bên trong và bên ngoài của bạn. Sự đối nhân xử thế rất quan trọng! Nhưng bạn bắt buộc ph ải hi ểu đ ược chính mình, giao ti ếp v ới chính mình, thì lúc đó bạn mới hiểu và giao tiếp lành mạnh với người khác. Biết được bản thân cần gì, bạn mới biết được người khác cần gì. Điều này sẽ giúp ích cho hành trình xuất phát lại từ đầu của s ự nghiệp cũng như sự điều chỉnh lại trong gia đình, tất cả đều bắt đầu từ việc bạn buộc phải hiểu đ ược chính mình. (Con không ngốc, con chỉ thông mình một cách khác – Lư Tô Vỹ , NXB Dân trí, 2017) Câu 1: Theo tác giả, trên thế giới có quá nhiều kiểu sách nào và còn thiếu loại sách nào? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: Theo tác giả, chúng ta chỉ nhận được sự tín nhiệm và yêu mến của người khác khi nào? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Vì sao tác giả cho rằng Biết được bản thân cần gì, bạn mới biết được người khác cần gì.? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 4: Trong văn bản trên, tác giả đề cao việc làm thế nào để đối thoại với chính mình vì từ đối thoại với chính mình mới hiểu được mình để có cách ứng xử và hành động hợp lí. Theo anh/chị, có thể coi đoạn văn sau (trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao) là lời đối thoại với chính mình của Chí Phèo không? Sau những lời này, Chí Phèo có thực sự hiểu được chính mình không? Hắn nhìn bát cháo hành bốc khói mà bang khuâng. […] Thị Nở giục hắn ăn nóng. Hắn cầm lấy bát cháo đưa lên mồm. Trời ơi, cháo mới thơm làm sao! Chỉ khói xông lên cũng đủ làm người nhẹ nhõm. 1 Hắn húp một húp và nhận ra rằng: Những người suốt đời không ăn cháo hành không biết r ằng cháo hành ăn rất ngon. Nhưng tại sao mãi đến tận bây giờ hắn mới nếm mùi vị cháo? Hắn tự hỏi rồi lại tự trả lời: Có ai nấu cho mà ăn đâu? Mà còn ai nấu cho mà ăn nữa! (Trích Chí Phèo – Nam Cao, Ngữ văn 11, NXB Giáo dục) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… II. LÀM VĂN Câu 1: (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần đọc hiểu, anh chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn về ý nghĩa của việc hiểu mình và hiểu người. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 2 ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ĐỀ SỐ 2 I. ĐỌC HIỂU Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Một lần, trên đường đi làm, tôi ghé vào một cửa hàng nhỏ để mua t ờ báo và m ấy thanh k ẹo cao su. Cô gái trẻ ở quầy thu ngân đưa cho tôi hóa đơn với số tiền phải tr ả là năm đô-la. Trong khi m ở ví l ấy tiền, tôi nhẩm tính một tờ báo và mấy thanh kẹo không thể đến năm đô-la được nên có ý muốn hỏi lại. Nhưng tôi chưa kịp hỏi thì tôi đã nở một nụ cười thật tươi và dí dỏm: - Cháu tính thêm tiền công vì đã làm cho bác vui đấy! Tôi bật cười khi biết mình bị “lừa”. Cô gái nhìn qua tờ báo tôi vừa mới mua và nói: - Cháu thật không hiểu sao người ta chỉ đưa những tin không hay lên trang đ ầu. Cháu thích đ ọc những tin tốt lành hơn. Rồi cô nói tiếp: - Cháu nghĩ chắc phải có thêm một tờ báo đăng toàn những câu chuy ện vi ết v ề nh ững ng ười t ốt và những việc hay lẽ phải để khơi dậy niềm tin và mang điều tốt lành đến cho mọi người. Nếu có tờ báo ấy, cháu sẽ mua hàng ngày. Cô gái cảm ơn tôi và nói với vẻ đầy lạc quan: - Hi vọng là ngày mai sẽ có tin tức gì đó tốt lành, bác nhỉ! Ngày hôm sau, tôi ghé lại cửa hàng sau khi v ừa gi ải quy ết xong công vi ệc v ới khách hàng. Nh ưng l ần này tiếp tôi ở quầy thu ngân là một cô gái khác. Lúc thanh toán tiền cho m ấy th ứ v ừa mua, tôi chào cô nhưng cô chẳng buồn đáp lại, không một nụ cười, cũng chẳng một lời nói. G ương m ặt không có v ẻ gì là thân thiện và vui vẻ, cô ta chỉ thối lại tôi mấy đồng tiền thừa, rồi uể oải nói: “mời người tiếp theo!”. Hai cô gái, cùng một độ tuổi, cùng làm một công việc như nhau, những lại gây cho tôi nh ững ấn tượng hoàn toàn khác biệt. Một người mang đến cho tôi niềm vui, sự gần gũi; còn m ột ng ười l ại khi ến tôi có cảm giác như thể sự xuất hiện của mình chỉ làm cho cô ấy khó chịu. (Trích Điều kì diệu của thái độ sống, Mac Anderson, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2016) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản? ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật trong câu Hai cô gái, cùng một độ tuổi, cùng làm một công việc như nhau, những lại gây cho tôi những ấn tượng hoàn toàn khác bi ệt. M ột ng ười mang đến cho tôi niềm vui, sự gần gũi; còn một người lại khiến tôi có cảm giác như thể sự xuất hiện của mình chỉ làm cho cô ấy khó chịu. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 3 ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Tại sao nhân vật tôi cảm thấy phấn chấn và trong lòng tràn ngập niềm vui? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 4: Anh/chị có đồng tình với câu trả lời Cháu thích đọc những tin tốt lành hơn của cô gái thứ nhất trong văn bản không? Vì sao? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… II. LÀM VĂN Câu 1: (2.0 điểm) Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý nghĩa của lối sống cởi mở và thân thiện. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 4 ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 5