Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề ôn thi học kì 1 Toán 12

71db604a3f812a30f62bc51b371d71c5
Gửi bởi: Nguyễn Minh Lệ 16 tháng 10 2022 lúc 22:09:42 | Được cập nhật: 2 tháng 5 lúc 18:19:14 | IP: 243.160.134.179 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 38 | Lượt Download: 0 | File size: 0.215684 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Ôn tập học kỳ 1 toán 12+đáp án

Phần I: Trắc nghiệm ( 7 điểm)

Câu 1: Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số là đúng?

  1. Hàm số luôn luôn nghịch biến trên R.

  2. Hàm số luôn luôn đồng biến trên R.

  3. Hàm số nghịch biến trên các khoảng .

  4. Hàm số đồng biến trên các khoảng .

Câu 2: Xác định m để hàm số y = nghịch biến trên R?

  1. hoặc B. C. D. hoặc

Câu 3: Trong các khẳng định sau về hàm số y = , khẳng định nào đúng?

A.Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1

  1. Hàm số đạt cực đại tại x = 1

C. Hàm số đồng biến trên các khoảng

D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng

Câu 4: Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 khi:

A. B. C. D.

Câu 5: Giá trị của m để hàm số y = đạt cực đại tại x = 0?

  1. m = 2 B. m = 1 C. m = 1 hoặc m = 2 D. m = 6

Câu 6: Giá trị lớn nhất của hàm số y = x4 – 4x3 – 8x2 + 14 trên đoạn là:

  1. -34 B. 14 C. 11 D. 131

Câu 7: Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [ 2 ; 4 ] bằng:

A. 0 B. – 3 C. 1 D. – 5

Câu 8: Cho hàm số .Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là . B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là .

C. Đồ thị hàm số không có tiệm cận. D. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x= 1

Câu 9: Đồ thị hàm số có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là:

A. . B. C. . D. .

Câu 10: Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào? Chọn 1 câu đúng.

x - 1

y’ + +

y 2

2

A. B. C. D.

Câu 11: Đồ thị sau đây là của hàm số nào ? Chọn 1 câu đúng.

  1. y = x3 + 3x2 – x – 1

  2. y = - x3 – 2x2 + x – 2

  3. y = - x3 + 3x + 1

  4. y = x3 + 3x2 – x – 1

Câu 12: Số giao điểm của đường cong y = x3 – 2x2 + 2x + 1 và đường thẳng y = 1 – x là:

  1. 3 B. 2 C. 1 D. 0

Câu 13: Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung bằng:

  1. – 2 B. 2 C. 1 D. – 1

Câu 14: Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 – 4x và trục Ox là:

  1. 3 B. 2 C. 0 D. 4

Câu 15: Tập nghiệm của phương trình

A. . B. . C. . D. .

Câu 16: Hàm số y = có tập xác định là:

A. R B. (0; +∞) C. D. (-∞;0)

Câu 17: Hàm số y = ln(-x2+5x-4) có tập xác định là:

A. (0; +∞) B. (-∞; 0) C. (1; 4) D. (-∞; 1) ∪ (4; +∞)

Câu 18: Cho . Tính theo ab:

A. B. C. D.

Câu 19: Cho hàm số . Khi đó:

A. B.

C. D.

Câu 20: Cho . Khi đó có giá trị là:

A. 3 B. 4 C. -2 D. 2

Câu 21: Phương trình có nghiệm là:

A. x=-1 B =7 C. x=1 D. x=-7

Câu 22: Tập nghiệm của phương trình là:

A. B. C. D.

Câu 23: Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho x1.x2 = 27.

A. m = 0 B. m = C. m = D. m = 1

Câu 24: Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đo thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra?

A. năm. B. năm. C. năm. D. năm.

Câu 25: Bất phương trình: có tập nghiệm là:

A. (0; +∞) B. C. D.

Câu 26: Số đỉnh của một hình bát diện đều là:

A. Sáu B. Tám C. Mười D. Mười hai

Câu 27: Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là:

A. B. C. D.

Câu 28: Cho khối chóp tam giác vuông tại , Tính thể tích khối chóp biết rằng

A. B. C. D.

Câu 29: Cho lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông cân tại , . Tính thể tích của khối lăng trụ.

A. B. C. D.

Câu 30: Khi tăng độ dài tất cả các cạnh của một khối hộp chữ nhật lên gấp 3 thì thể tích khối hộp tương ứng sẽ:

A. tăng 18 lần B. tăng 27 lần C. tăng 9 lần D. tăng 6 lần

Câu 31: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tan của góc hợp bởi mặt phẳng SC và (ABCD) bằng:

A. B. C. D.

Câu 32: Các đường chéo của các mặt của một hình hộp chữ nhật bằng . Thể tích của khối hộp đó là:

A. 4 B. 5 C. 6 D. 8

Câu 33: Trong không gian, cho tam giác vuông tại, . Tính độ dài đường sinh l của hình nón, nhận được khi quay tam giác xung quanh trục .

A. . B. . C. . D. .

Câu 34 : Gọi lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính đáy của khối nón (N). Thể tích V của khối nón (N) là:

A. B. C. D.

Câu 35: Tính diện tích xung quanh của hình trụ biết hình trụ có bán kính đáy và đường cao là .

A. . B. . C. . D. .

Phần II: Tự luận (3 điểm)

Câu 1:(1 điểm) Cho hàm số có đồ thị . Tìm để đường thẳng cắt đồ thị tại ba điểm phân biệt.

Câu 2:(1 điểm)

1, Giải phương trình sau:

2, Giải bất phương trình sau:

Câu 3: (1 điểm)

Cho hình chóp đều S.ABCD có các cạnh bên 2a. Góc hợp bởi cạnh bên và mặt đáy bằng 450 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD.

Phần I: Trắc nghiệm ( 7 điểm)

Mỗi đáp án đúng được 0,2 điểm.

CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
ĐÁP ÁN D B B D A D D A A A C C
CÂU 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
ĐÁP ÁN B A A C C B C C B C D D
CÂU 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35
ĐÁP ÁN B A D A A B A C D B B

Phần II: Tự luận (3 điểm)

Câu Hướng dẫn đáp án Điểm

Câu 1

( 1 đ )

Phương trình hoành độ giao điểm của :

Yêu cầu bài toán có hai nghiệm phân biệt khác 0

.

Vậy thỏa yêu cầu bài toán.

0,25

0,25

0,25

0,25

Câu 2

( 1 đ )

1, pt

Đặt

Ta có:

+

2,

Vậy: Bất phương trình có tập nghiệm

0,25

0,25

0,25

0,25

Câu 3

(1 đ )

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD

Ta có: S.ABCD là hình chóp đều

Nên :

OA là hình chiếu vuông góc của SA trên mp(ABCD)

SOA vuông cân tại O

(vìAC là đường chéo hình vuông ABCD)

= (đvtt)

0,25

0,25

0,25

0,25

…….