Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề kiểm tra giữa HKI Vật lí 12 năm học 2020-2021, trường THPT Ngô Gia Tự- Đắk Lắk (Mã đề 006).

91c3e598dbcb680be92979fe2ec1325f
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 5 tháng 2 2021 lúc 21:39:24 | Được cập nhật: 8 giờ trước (8:59:08) Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 116 | Lượt Download: 1 | File size: 0.065602 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Shape1 SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK

TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ

(Đề thi có 04 trang)

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1

NĂM HỌC 2020 - 2021

MÔN VẬT LÍ – Khối lớp 12

Thời gian làm bài : 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

Shape2

Mã đề 006

Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................

Shape3

Câu 1. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng được tính theo công thức

A. λ = 2v/f. B. λ = 2vf. C. λ = vf. D. λ = v/f.

Câu 2. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động

A. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.

B. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.

C. với tần số bằng tần số dao động riêng.

D. mà không chịu ngoại lực tác dụng.

Câu 3. Một dây dàn dài 60cm phát ra âm có tần số 100Hz. Quan sát trên dây đàn ta thấy có 3 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là

A. 40 cm/s. B. 4 cm/s. C. 4000 cm/s. D. 4 m/s.

Câu 4. Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?

A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.

B. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.

C. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.

D. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.

Câu 5. Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. v = 400cm/s. B. v = 6,25m/s. C. v = 16m/s. D. v = 400m/s.

Câu 6. Tạo tại hai điểm A và B có hai nguồn sóng kết hợp cách nhau 10cm trên mặt nước dao động cùng pha nhau. Tần số dao động 40Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là

A. 11 điểm. B. 12 điểm. C. 10 điểm. D. 9 điểm.

Câu 7. Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm

A. t = T/2. B. t = T/4. C. t = T/8. D. t = T/6.

Câu 8. Gia tốc trong dao động điều hòa

A. luôn cùng pha với li độ. B. luôn ngược pha với li độ.

C. chậm pha so với li độ. D. nhanh pha so với li độ.

Câu 9. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số

A. 12 Hz. B. 1 Hz. C. 6 Hz. D. 3 Hz.

Câu 10. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần, giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ

A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần.

Câu 11. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc xác định bởi biểu thức

A. . B. 2 . C. . D. 2 .

Câu 12. Năng lượng của một vật dao động điều hòa là E. Khi li độ bằng một nửa biên độ thì động năng của nó bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 13. Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có

A. cùng pha. B. cùng pha ban đầu.

C. cùng tần số góc. D. cùng biên độ.

Câu 14. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 8cos10πt (x tính bằng cm, t tính bằng giây) Thời điểm vật đi qua vị trí x = 4cm lần thứ 2018 theo chiều âm kể từ thời điểm bắt đầu dao động là

A. (s) B. (s) C. (s). D. (s)

Câu 15. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = A.cos(t + ). Gọi va lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức lên hệ đúng là

A. . B. . C. . D. .

Câu 16. Chọn câu đúng

Khi hình thành sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa một nút và một bụng gần nhau nhất bằng

A. 0,25. B. 0,5. C. . D. 0,75.

Câu 17. Một vật có khối lượng m=200g thực hiện đồng thời 2 dao động có phương trình (x tính bằng cm, t tính bằng giây) . Biết cơ năng của vật là W=0,06075J. Giá trị của A2

A. 12cm. B. 6cm. C. 3cm. D. 4cm.

Câu 18. Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Sau 1 chu kì, biên độ của nó giảm 20%. Hỏi năng lượng dao động của con lắc bị mất đi sau mỗi dao động toàn phần là bao nhiêu % ?

A. 36 %. B. 60 %. C. 64 %. D. 40 %.

Câu 19. Chọn câu đúng

Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ

A. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do

B. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định

C. luôn ngược pha với sóng tới

D. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố định

Câu 20. Đại lượng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lý của âm?

A. Độ cao của âm. B. Tần số âm.

C. Mức cường độ âm. D. Cường độ âm.

Câu 21. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước dài 45cm. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 0,3s. Nước trong xô bị dao động mạnh nhất người đó phải đi với tốc độ

A. 3,6 m/s. B. 4,2 km/s. C. 4,8 km/h. D. 5,4 km/h.

Câu 22. Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là

A. tốc độ truyền sóng. B. tần số sóng.

C. bước sóng. D. chu kì sóng.

Câu 23. Một chất điểm dao động có phươg trình x = 10 cos(15t + π) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất điểm này dao động với tần số góc là

A. 5 rad/s. B. 15 rad/s. C. 10 rad/s. D. 20 rad/s.

Câu 24. Một sóng cơ học có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là

A. siêu âm. B. âm nghe được. C. cao tần. D. hạ âm.

Câu 25. Độ cao của âm phụ thuộc vào

A. tần số của nguồn âm. B. biên độ dao động của nguồn âm.

C. độ đàn hồi của nguồn âm. D. đồ thị dao động của nguồn âm.

Câu 26. Con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc

A. giảm đi 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 4 lần.

Câu 27. Một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc 10(rad/s). Tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí có li độ x = 5cm, với tốc độ (cm/s) theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là

A. . B. .

C. . D. .

Câu 28. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là

A. vmax = - A. B. vmax = A. C. vmax = 2A. D. vmax = - 2A.

Câu 29. Để phân loại sóng dọc hay sóng ngang người ta dựa vào

A. sự biến dạng của môi trường khi có sóng truyền qua.

B. phương dao động của các phần tử môi trường và phương truyền sóng.

C. phương dao động của các phần tử môi trường.

D. phương truyền sóng trong môi trường.

Câu 30. Trên một sợi dây dài có một sóng ngang, hình sin truyền qua. Hình dạng của một đoạn dây tại hai thời điểm t1 và t2 có dạng như hình vẽ bên. Trục Ou biểu diễn li độ của các phần tử M và N ở các thời điểm. Biết t2 − t1 = 0,11 s, nhỏ hơn một chu kì sóng. Chu kì dao động của sóng là:

A. 0,5 s. B. 0,4 s. C. 1 s. D. 0,6 s.

Câu 31. Một sóng cơ học lan truyền trên mặt nước với tốc độ 25cm/s. Phương trình sóng tại nguồn là u = 3cost(cm).Vận tốc của phần tử vật chất tại điểm M cách O một khoảng 25cm tại thời điểm t = 2,5s là

A. 0. B. 25 cm/s. C. -3 cm/s. D. 3 cm/s.

Câu 32. Tại điểm A cách nguồn âm N (coi là nguồn điểm) một khoảng 1 (m) có mức cường độ âm là LA = 60 (dB). Biết ngưỡng nghe của âm là I0 = 10–10(W/m2). Cường độ âm tại A là

A. 10–3 (W/m2). B. 10–2 (W/m2). C. 10–5 (W/m2). D. 10–4 (W/m2).

------ HẾT ------

2/2 - Mã đề 006