Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đề cương ôn tập HKI môn Vật lí 11 năm học 2020-2021, trường THPT Chuyên Bảo Lộc

ed1de64f07af4a55b84b0bf7f140502c
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 31 tháng 1 2021 lúc 14:11:06 | Được cập nhật: 27 tháng 4 lúc 8:09:45 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 292 | Lượt Download: 2 | File size: 0.588638 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC

TỔ LÝ - TIN

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1

NĂM HỌC 2020 -2121

Môn: Vật lý – Chương trình 11 chuyên

I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUNG CẦN NẮM

Yêu cầu nắm vững các kiến thức cơ bản trong các nội dung sau:

1. Từ trường. Lực từ. Cảm ứng từ:

3. Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt:

Cảm ứng từ do dòng điện thẳng gây ra: phương, chiều & độ lớn.

Cảm ứng từ do dòng điện tròn gây ra: phương, chiều & độ lớn.

Cảm ứng từ do ống dây có dòng điện gây ra: phương, chiều & độ lớn.

4. Lực Lorenxơ

5. Từ thông. Cảm ứng điện từ

6. Suất điện động cảm ứng – Biểu thức suất điện dộng cảm ứng vận dụng tính độ lớn của nó. 7. Tự cảm: – Nắm được hệ số tự cảm của mạch điện (ống dây), đơn vị. – Nắm được thế nào là hiện tượng tư cảm. – Biểu thức suất điện dộng tự cảm vận dụng tính độ lớn của nó. – Năng lượng từ trường trong ống dây có dòng điện. 8. Khúc xạ ánh sáng: – Nắm được nội dung định luật khúc xạ ánh sáng biểu thức chiết suất tỷ đối giữa hai môi trường.

9. Hiện tượng phản xạ toàn phần: – Nắm được định nghĩa HTPXTP. – Điều kiện hiện tượng phản xạ toàn phần. – Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần trong đời sống hàng ngày.

10. Thấu kính mỏng: – Cấu tạo thấu kính, phân loại thấu kính. – Đường đi của tia sáng qua thấu kính.

Vẽ ảnh của một vật (thật) qua thấu kính. – Các khái niệm về thấu kính. – Công thức vế thấu kính & quy ước về dấu các đại lượng trong công thức.

12. Dao động điều hoà

- Tính được chu kì, tần số, tần số góc con lắc đơn, con lắc lò xo.

- Tính được năng lượng trong dao động điều hoà

- Phân biệt dao động tắt dần và dao động duy trì, dao động cưỡng bức. Cộng hưởng.

- Tổng hợp dao động điều hòa

13. Sóng cơ

- Sóng cơ. Viết được phương trình sóng.

- Phản xạ sóng. Sóng dừng. Giải được các bài toán sóng dừng trên dây (hai đầu tự do, một đầu cố định, một đầu tự do).

- Giao thoa sóng 2 nguồn kết hợp.

- Sóng âm. Nguồn nhạc âm

14. Dòng điện xoay chiều.

- Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần, tụ điện, cuộn cảm

- Tính toán được các bài toán mạch R, L, C mắc nối tiếp. Cộng hưởng điện

- Nắm được công thức tính công suất của dòng điện xoay chiều. Hệ số công suất

II. MỘT SỐ CÂU HỎI VẬN DỤNG THAM KHẢO

  1. TRẮC NGHIỆM

QUANG HỌC

Câu 1: Công thức nào trong các công thức sau không đúng khi nói về mối liên hệ giữa f, d, d /.?

A. B. C. D.

Câu 2: Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi

A. hai mặt cầu lồi B. hai mặt phẳmg

C. hai mặt lõm D. hai mặt cầu hoặc một mặt cầu, một mặt phẳng

Câu 3: Tính chất nào sau đây là của ảnh thật?

A. Nằm sau thấu kính, khác bên so với vật. B. Ngược chiều với vật.

C. Nhận được trên màn. D. Cả 3 câu trên đều đúng.

Câu 4: Thấu kính hội tụ còn được gọi là thấu kính

A. thấu kính rìa dày. B. thấu kính lõm C. thấu kính lồi D. cả 3 ý trên.

Câu 5: Trong không khí, trong số các thấu kính sau, thấu kính có thể hội tụ được chùm sáng tới song song là

A.thấu kính hai mặt lõm. B.thấu kính phẳng lõm.

C.thấu kính mặt lồi có bán kính lớn hơn mặt lõm. D.thấu kính phẳng lồi.

Câu 6: Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về ánh sáng truyền qua thấu kính hội tụ là

A.tia sáng tới song song với trục chính của gương,tia ló đi qua tiêu điểm vật chính.

B.tia sáng đi qua tiêu điểm vật chính thì ló ra song song với trục chính.

C.tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính đều đi thẳng.

D.tia sáng tới trùng với trục chính thì tia ló cũng trùng với trục chính.

Câu 7: Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về chùm sáng qua thấu kính hội tụ khi đặt trong không khí là

A.chùm sáng tới song song, chùm sáng ló hội tụ.

B.chùm sáng tới hội tụ, chùm sáng ló hội tụ.

C.chùm sáng tới qua tiêu điểm vật,chùm sáng ló song song với nhau.

D.chùm sáng tới thấu kính không thể cho chùm sáng phân kì.

Câu 8: Trong các nhận định sau,nhận định không đúng về đường truyền ánh sáng qua thấu kính phân kì đặt trong không khí là

A.tia sáng tới qua quang tâm thì tia ló đi thẳng.

B.tia sáng tới kéo dài qua tiêu điểm vật chính,tia ló song song với trục chính.

C.tia sáng tới song song với trục chính,tia sáng ló kéo dài qua tiêu điểm ảnh chính.

D.tia sáng qua thấu kính luôn bị lệch về phía trục chính.

Câu 9: Nhận định nào sau đây là đúng về tiêu điểm chính của thấu kính?

A.tiêu điểm ảnh chính của thấu kính hội tụ nằm trước kính.

B.tiêu điểm vật chính của thấu kính hội tụ nằm sau thấu kính.

C.tiêu điểm ảnh chính của thấu kính phân kì nằm trước thấu kính.

D.tiêu điểm vật chính của thấu kính phân kì nằm trước thấu kính.

Câu 10: Nhận định nào sau đây không đúng về độ tụ và tiêu cự của thấu kính hội tụ?

A.tiêu cự của thấu kính hội tụ có giá trị dương.

B.tiêu cự của thấu kính càng lớn thì độ tụ của kính càng lớn.

C.độ tụ của thấu kính đặc trưng cho khả năng hội tụ ánh sáng mạnh hay yếu.

D.đơn vị của hội tụ là điôp ( dp ).

Câu 11: Qua thấu kính hội tụ, nếu vật thật cho ảnh ảo thì vật phải nằm trước kính một khỏang

A.lớn hơn 2f. B.từ f đến 2f. C.bằng 2f. D.từ 0 đến f.

Câu 12 : : Qua thấu kính hội tụ, nếu vật cho ảnh ảo thì ảnh này

A.nằm trước thấu kính và nhỏ hơn vật. B.nằm sau thấu kính và lớn hơn vật.

C.nằm trước thấu kính và lớn hơn vật. D.nằm sau thấu kính và nhỏ hơn vật.

Câu 13: Qua thấu kính phân kì, vật thật thì ảnh không có đặc điểm

A.sau kính. B .cùng chiều vật. C.nhỏ hơn vật. D.ảo.

Câu 14: Qua thấu kính hội tụ nếu vật thật muốn cho ảnh ngược chiều lớn hơn vật thì vật phải đặt cách kính một khoảng

A.lớn hơn 2f. B.từ f đến 2f. C.bằng 2f. D.từ 0 đến f.

Câu 15: Thấu kính có độ tụ D = 5 (đp), đó là:

A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm).

B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm).

C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm).

D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm).

Câu 16: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (đp) và cách thấu kính một khoảng 30 (cm). ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:

A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).

B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).

C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).

D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).

Câu 17: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (đp) và cách thấu kính một khoảng 10 (cm). ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:

A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).

B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).

C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).

D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).

Câu 18: Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm ló là chùm phân kì coi như xuất phát từ một điểm nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 25 (cm). Thấu kính đó là:

A. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25 (cm). B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = 25 (cm).

C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = - 25 (cm). D. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 25 (cm).

Câu 19: Vật sáng AB đặ vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì (tiêu cụ f = - 25 cm), cách thấu kính 25cm. ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:

A. ảnh thật, nằm trước thấu kính, cao gấp hai lần vật. B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cao bằng nửa lần vật.

C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao gấp hai lần vật. D. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao bằng nửa lần vật.

Câu 20: Vật AB = 2 (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:

A. 8 (cm). B. 16 (cm). C. 64 (cm). D. 72 (cm).

Câu 21: Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:

A. 4 (cm). B. 6 (cm). C. 12 (cm). D. 18 (cm).

Câu 22: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là:

A. f = 15 (cm). B. f = 30 (cm). C. f = -15 (cm). D. f = -30 (cm).

Câu 23: Chọn câu đúng. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính sẽ cho ảnh cùng chiều, cao bằng 3 lần AB. Di chuyển AB ra xa thấu kính thêm 8cm thì ảnh lại ngược chiều và lớn gấp 3 lần AB.Tiêu cự của thấu kính là:

A. 24cm B. 12cm C. 18cm D. 48 cm.

Câu 24: Chọn câu đúng. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính sẽ cho ảnh cùng chiều, cao bằng 1/2 lần AB. Di chuyển AB lại gần thấu kính thêm 42cm thì ảnh cũng cùng chiều và lớn gấp 4 lần AB.Tiêu cự của thấu kính là

A.18cm B.24cm C.10cm D.36cm.

TỪ TRƯỜNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

Câu 1: Trong một từ trường đều B, từ thông qua diện tích S giới hạn một vòng dây kín phẳng được tính bằng công thức:

A. = BScos B. = BScos2 C. = BS D. = BSsin

Câu 2: Từ thông là một đại lượng có giá trị:

A. luôn luôn dương. B. Luôn luôn âm C. giá trị đại số D. lớn hơn hoặc = 0

Câu 3: Từ thông gởi qua N vòng dây có tiết diện S đặt trong từ trường đều B đạt giá trị cực đại được tính bằng biểu thức nào sau đây?

A. = NBScos B. = NBScos2 C. = NBS D. = NBSsin

Câu 4: Điều nào sao đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ?

  1. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ thì từ trường có thể sinh ra dòng điện.

  2. Dòng điện cảm ứng có thể được tạo ra bằng từ trường của dòng điện hoặc từ trường của nam châm vĩnh cữu.

  3. Dòng điện cảm ứng trong mạch chỉ tồn tại khi có từ thông biến thiên qua mạch.

  4. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên trong từ trường đều.

Câu 5: Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều

  1. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch.

  2. Hồn tồn ngẫu nhiên

  3. Sao cho từ trường cảm ứng luôn luôn cùng chiều với từ trường ngồi.

  4. Sao cho từ trường cảm ứng luôn luôn ngược chiều với từ trường ngồi.

Câu 6: Suất điện động cảm ứng là suất điện động

A. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.

B. sinh ra dòng điện trong mạch kín.

C. được sinh bởi nguồn điện hóa học.

D. được sinh bởi dòng điện cảm ứng.

Câu 7: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với

A. độ lớn từ thông qua mạch. B. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy.

C. điện trở của mạch. D. diện tích của mạch.

Câu 8: Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín,trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.Điện năng của dòng điện được chuyển hóa từ

A. hóa năng. C. quang năng. B. cơ năng. D. nhiệt năng.

Câu 9: Từ thông riêng của một mạch kín phụ thuộc vào

A. cường độ dòng điện qua mạch. B. điện trở của mạch.

C. chiều dài dây dẫn. D. tiết điện dây dẫn.

Câu 10. Điều nào sau đây không đúng khi nói về hệ số tự cảm của ống dây ?

A. hệ số tự cảm phụ thuộc vào số vòng dây của ống;

B. hệ số tự cảm phụ thuộc tiết diện ống;

C. hệ số tự cảm không phụ thuộc vào môi trường xung quanh;

D. hệ số tự cảm có đơn vị là H (Henry).

Câu 11: Trong các công thức sau, công thức nào cho ta xác định suất điện động cảm ứng xuất trong một mạch điện kín.

A. . B. C. D.

Câu 12: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi

A. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch.

B. sự chuyển động của nam châm với mạch.

C. sự chuyển động của mạch với nam châm.

D. sự biến thiên từ trường TRÁI ĐẤT.

Câu 13: Suất điện tự cảm của mạch điện tỉ lệ với

A. điện trở của mạch. B. từ thông cực đại của mạch.

C. từ thông cực tiểu qua mạch. D. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch.

Câu 14 : Trong các công thức sau, công thức nào cho ta xác định suất điện động cảm ứng xuất trong một mạch điện kín.

A. . B. C. D.

Câu 15: Năng lượng của ống dây tự cảm tỉ lệ với

A. cường độ dòng điện qua ống dây.

B. bình phương cường độ dòng điện trong ống dây.

C. căn bậc hai của cường độ dòng điện trong ống dây.

D. nghịch đảo bình phương cường độ dòng điện trong ống dây.

Câu 16: Công thức nào cho ta xác định độ tự cảm của ống dây dài mang dòng điện i?

A. B. C. D.

Câu 17: Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:

A. 6 (V). B. 4 (V). C. 2 (V). D. 1 (V).

Câu 18: Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến 1,6 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:

A. 6 (V). B. 10 (V). C. 16 (V). D. 22 (V).

Câu 19: Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua hình chữ nhật đó là:

A. 6.10-7 (Wb). B. 3.10-7 (Wb). C. 5,2.10-7 (Wb). D. 3.10-3 (Wb).

Câu 20: Một hình vuông cạnh 5 (cm), đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 (T). Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6 (Wb). Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó là:

A. α = 00. B. α = 300. C. α = 600. D. α = 900.

Câu 21: Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm2), gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 300 và có độ lớn B = 2.10-4 (T). Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là:

A. 3,46.10-4 (V). B. 0,2 (mV). C. 4.10-4 (V). D. 4 (mV).

Câu 22: Một khung dây phẳng, diện tích 25 (cm2) gồm 10 vòng dây, khung dây được đặt trong từ trường có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10-3 (T) trong khoảng thời gian 0,4 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian có từ trường biến thiên là:

A. 1,5.10-2 (mV). B. 1,5.10-5 (V). C. 0,15 (mV). D. 0,15 (μV).

DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

  1. Một con lắc đơn dài 64 cm dao động điều hòa tại nơi có g = 9,87 m/s2 π2 m/s2. Lấy π=3,14. Tần số góc của con lắc là

A. 2,62 rad/s. B. 2,5 rad/s. C. 3,925 rad/s. D. 0,625 rad/s.

  1. Chọn kết luận đúng.

    1. Chu kỳ của hệ dao động cưỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng của hệ.

    2. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của ngoại lực càng nhỏ.

    3. Chu kỳ của hệ dao động cưỡng bức bằng chu kỳ của ngoại lực tác dụng vào hệ.

    4. Dao động tắt dần là dao động có chu kỳ giảm dần theo thời gian.

  2. Treo vật m vào lò xo k. Khi vật m cân bằng lò xo giãn đoạn 10cm. Lấy g=10m/s2. Chu kỳ dao động của vật m là

A. 1 s. B. 0,628 s. C. 6,28 s. D. 0,2 s.

  1. Chọn kết luận đúng. Trong dao động điều hòa của một vật thì

    1. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng (x=0).

    2. vật có vận tốc cực đại khi nó ở vị trí biên (x= A).

    3. vectơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng.

    4. vật có gia tốc cực đại khi nó ở vị trí cân bằng (x=0).

  2. Vật dao động điều hòa với biên độ 10cm, tần số góc 5rad/s. Vật có vận tốc bằng 40cm/s khi nó cách vị trí cân bằng một đoạn là

A. cm. B. 5 cm. C. 8 cm. D. 6 cm.

  1. Treo vật m = 100 gam vào một lò xo rồi kích thích cho vật m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình x = 32cos5t (cm). Lấy g = 10 m/s2. Tỉ số giữa độ lớn cực đại và độ lớn cực tiểu của lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào vật m là

A. 9. B. 8. C. 10. D. 7.

  1. Vật m dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật m có li độ x= thì cơ năng của vật lớn gấp bao nhiêu lần thế năng?

A. 3 B. 4. C. 4/3. D. 1,5.

  1. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 và A2 > A1. Biên độ dao động tổng hợp A = A2 – A1 trong trường hợp hai dao động thành phần

A. vuông pha. B. ngược pha.

C. lệch pha nhau góc 2π/3. D. cùng pha.

  1. Vật m có khối lượng 100 gam dao động điều hòa với tần số góc 10rad/s, biên độ 8cm. Cơ năng dao động của vật m là

A. 0,032 J. B. 0,4 J. C. 0,32 J. D. 0,04 J.

  1. Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, có các phương trình lần lượt là: (cm), (cm). Pha ban đầu của dao động tổng hợp là

A. - π/4. B. - π/2. C. - 5π/6. D. π/6

  1. Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa. Vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua

A. vị trí mà lò xo không bị biến dạng. B. vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng không.

C. vị trí vật có li độ cực đại. D. vị trí cân bằng.

  1. Trong dao động điều hòa li độ, vận tốc, gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có

A. cùng biên độ. B. cùng pha ban đầu. C. cùng chu kì. D. cùng pha.

  1. Trong khoảng thời gian 16s, một con lắc đơn thực hiện 10 dao động điều hòa tại nơi có g = 2 (m/s2) thì chiều dài con lắc sẽ là

A. 1,8m B. 0,9m C. 0,81m D. 0,64m

  1. Hai dao động điều hòa có cùng phương, cùng tần số, có độ lệch pha . Biên độ của hai dao động lần lượt là 5 cm và 20 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể có giá trị nào sau đây?

A. 30 cm B. 1 cm C. 2 cm D. 25 cm

  1. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ m=100g và lò xo có hệ số đàn hồi k=40N/m dao động điều hòa với tần số

A. Hz B. Hz C. Hz D. Hz

  1. Con lắc lò xo dao động điều hoà, trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 4 dao động. Khi giảm khối lượng của vật 4 lần thì trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được

A. 16 dao động. B. 8 dao động. C. 2 dao động. D. 4 dao động.

  1. Một nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 10cos(πt + ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy 2 = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là

A. 100 m/s2. B. 10 cm/s2. C. 100 cm/s2. D. 1 m/s2.

  1. Hai dao động điều hòa có các phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos(100t + ) (cm) và x2 = 12cos100t (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng

A. 17 cm. B. 7 cm. C. 13 cm. D. 8,5 cm.

  1. Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li độ x = Acos(ωt). Cơ năng của vật dao động này là

A. m2A. B. mA2. C. m2A2. D. m2A.

  1. Chất điểm dao động điều hòa , vận tốc v sẽ :

A. cùng pha so với x B. sớm pha so với x C. trễ pha so với x D. ngược pha so với x

  1. Hai dao động điều hòa cùng pha khi độ lệch pha của chúng là

A. B.

C. D.

  1. Chọn câu sai:

    1. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.

    2. Khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng thì biên độ dao động cưỡng bức càng lớn.

    3. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ dao động.

    4. Khi đang có cộng hưởng, nếu tăng tần số lực cưỡng bức lên thì biên độ của dao động cưỡng bức cũng tăng theo.

SÓNG CƠ

  1. Một sóng ngang có phương trình sóng là (cm), trong đó x tính bằng m và t tính bằng s. Chu kỳ sóng và bước sóng lần lượt là

A. T=2,5s; λ= 50m.B. T=2,5s; λ= 50cm. C. T=0,4s; λ= 20cm. D. T=0,4s; λ= 20m.

  1. Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước với hai nguồn kết hợp cùng biên độ, cùng tần số 100Hz và cùng pha. Tốc độ sóng mặt nước là 80 cm/s. Một điểm M trên mặt nước cách hai nguồn những đoạn lần lượt là 12cm và 10cm. Chọn kết luận đúng.

A. M là cực đại giao thoa ứng với k=2. B. M là cực tiểu giao thoa ứng với k=3.

C. M là cực đại giao thoa ứng với k=3. D. M là cực tiểu giao thoa ứng với k=2.

  1. Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau một khoảng 50mm, đều dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acos(200πt) (mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,8 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Hỏi điểm gần nhất trên đường trung trực của S1S2 mà phần tử nước tại đó dao động ngược pha với các nguồn cách S1 bao nhiêu?

A. 26mm B. 24mm C. 32mm D. 28mm

  1. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10,5 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có tần số 50 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 1 m/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2

A. 20. B. 11. C. 21. D. 19.

  1. Một sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường với tốc độ 160 m/s. Ở cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng có dao động cùng pha với nhau, cách nhau một khoảng

A. 3,2m B. 2,4m C. 1,6 m D. 0,8 m

  1. Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là

A. v/l. B. v/2 l. C. 2v/ l. D. v/4 l

  1. Dây AB dài 9cm treo lơ lửng, đầu A gắn chặt vào âm thoa dao động với tần số 100Hz có hiện tượng sóng dừng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Trên dây có

A. 6 nút, 6 bụng. B. 6 nút, 5 bụng. C. 5 nút, 6 bụng. D. 5 nút, 5 bụng.

  1. Một dây AB có đầu A cố định, đầu B tự do. Khi dây rung với tần số 80 Hz thì trên dây có sóng dừng và đếm được có 4 nút sóng kể cả nút sóng tại A. Biết tốc độ sóng trên dây là 4m/s. Chiều dài dây là

A. 10 cm. B. 17,5 cm. C. 8,75 cm. D. 7,5 cm.

  1. Cường độ âm chuẩn Một âm có mức cường độ âm 50 dB thì cường độ âm là

A. . B. . C. . D. .

  1. Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là:

A. 10m/s. B. 5m/s. C. 20m/s. D. 40m/s.

  1. Một dây AB dài 2m có đầu B cố định, đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa có tần số 100 Hz. Khi âm thoa rung, ta thấy trên dây có 3 nút sóng (không kể A và B). Tốc độ sóng trên dây là

A. 100 m/s. B. 200 m/s. C. 1 m/s. D. 2 m/s.

  1. Chọn kết luận đúng. Nếu cường độ âm tại điểm M lớn gấp 100 lần cường độ âm tại N thì mức cường độ âm tại M

A. lớn hơn mức cường độ âm tại N 20 dB. B. nhỏ hơn mức cường độ âm tại N 20 dB.

C. lớn hơn mức cường độ âm tại N 10 dB. D. nhỏ hơn mức cường độ âm tại N 10 dB.

  1. Tốc độ truyền của sóng cơ trong môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:

A. bước sóng. B. tần số của sóng.

C. bản chất của môi trường. D. năng lượng của sóng.

  1. Chọn kết luận đúng.

    1. Sóng ngang truyền được trong chất rắn và trong chất lỏng.

    2. Sóng cơ truyền được trong chân không.

    3. Sóng cơ là quá trình tuần hoàn trong không gian và tuần hoàn theo thời gian.

    4. Sóng dọc có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.

  2. :Một nguồn điểm O truyền sóng âm đẳng hướng trong không khí. Coi năng lượng âm không đổi khi truyền đi. Nếu tại A cách O đoạn 10 m có cường độ âm là 10-8 W/m2 thì tại điểm B cách O đoạn 40 m có cường độ âm là

A. 4.10-8 W/m2. B. 1,6.10-7 W/m2. C. 6,25.10-10 W/m2. D. 2,5.10-9 W/m2.

  1. Chọn câu đúng. Âm sắc là

    1. một đặc trưng sinh lý của âm có liên quan đến cường độ âm.

    2. một đặc trưng sinh lý của âm có liên quan đến đồ thị dao động âm.

    3. một đặc trưng vật lý của âm có liên quan đến cường độ âm.

    4. một đặc trưng vật lý của âm có liên quan đến đồ thị dao động âm.

  2. Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau một khoảng 50mm, đều dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acos(200πt) (mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,8 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Hỏi điểm gần nhất trên đường trung trực của S1S2 mà phần tử nước tại đó dao động ngược pha với các nguồn cách S1 bao nhiêu?

A. 26mm B. 24mm C. 32mm D. 28mm

  1. Với cùng một công suất cần truyền tải xác định ,nếu tăng điện áp lên 10 lần thì công suất hao phí trong quá trình truyền tải.

A. Giảm 20 lần. B. Giảm 10 lần. C. Giảm 100 lần . D. tăng 100 lần.

  1. Tốc độ truyền của sóng cơ trong môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:

A. bước sóng. B. tần số của sóng.

C. bản chất của môi trường. D. năng lượng của sóng.

  1. Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?

    1. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.

    2. Siêu âm có thể truyền được trong chân không.

    3. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn.

    4. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 KHz.

ĐIỆN XOAY CHIỀU

  1. Một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở thuần r. Nếu dòng điện xoay chiều qua cuộn dây này có tần số góc ω thì công thức tính tổng trở của cuộn dây này là

A. Z= . B. Z= . C. Z = r. D. Z= Lω .

  1. Đặt điện áp u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây (r,L) mắc nối tiếp với điện trở thuần R. Công thức tính công suất dòng điện trong mạch là

A. P = RI2. B. P = (R+r).I2. C. P = IR2. D. P = I(R+r)2.

  1. Đặt điện áp u=U0cosωt vào hai đầu một đoạn mạch thì dòng điện qua mạch là i=I0cos(ωt+π/3). Đoạn mạch này có thể là

A. đoạn mạch chỉ có C. B. đoạn mạch chỉ có L.

C. đoạn mạch nối tiếp gồm R và L. D. đoạn mạch nối tiếp gồm R và C.

  1. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp u=400cos100πt (V) thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng 2A và sớm pha so với u. Biết L là cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H. Dung kháng của tụ điện C là

A. 50 Ω. B. 150 Ω. C. 200 Ω. D. 100 Ω.

  1. Đặt điện áp u=160 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh gồm R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm , tụ điện có điện dung . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L bằng

A. 80 V. B. 100 V. C. 120 V. D. 160 V.

  1. Một dòng điện xoay chiều i=4cos(100πt+φi) (A). Lúc t=0 dòng điện này có cường độ tức thời bằng 2A và đang tăng. Giá trị của φi

A. π/3. B. -π/3. C. π/6. D. -π/6.

  1. Đặt điện áp u=U cosωt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh (L là cuộn cảm thuần) thì trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. Chọn công thức hoặc giá trị đúng.

A. cosφ = 0,707. B. LCω = 1. C. Z = R . D. UR = U.

  1. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 120 cos(t – )(V) thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức là i = 2 cos(t – )(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này bằng

A. 120 W. B. 120W. C. 40 W. D. 240W.

  1. Đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm , tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp . Để điện áp hai đầu mạch cùng pha với dòng điện thì giá trị điện dung của tụ điện là

A. B. C. D.

  1. Đặt vào hai đầu mạch gồm điện trở R và tụ điện C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều tần số f. Khẳng định nào sau đây là sai?

    1. Điện áp hai đầu mạch trễ pha so với cường độ dòng điện trong mạch.

    2. Điện áp hai đầu R cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.

    3. Điện áp hai đầu tụ điện C trễ pha so với cường độ dòng điện trong mạch.

    4. Điện áp hai đầu mạch trễ pha so với cường độ dòng điện trong mạch.

  2. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, trong đó L là cuộn cảm thuần. Gọi uR, uL, uC lần lượt là điện áp tức thời hai đầu R, hai đầu L và hai đầu C, gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch. Chọn kết luận sai.

A. uR cùng pha với i. B. uL sớm pha π/2 so với i.

C. uC trễ pha π/2 so với i. D. uL và uC vuông pha với nhau.

  1. Đặt điện áp u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu RCω=1 thì tổng trở của đoạn mạch là

A. Z = R . B. Z = R . C. Z = 2R . D. Z = R .

  1. Đặt điện áp u=200 cos100πt (V) vào hai đầu của một tụ điện có điện dung C=15,9 μF thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là

A. 4A. B. 0,5A. C. 1A. D. 2A.

  1. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết L là cuộn cảm thuần, R=40 Ω và LCω2=1 . Công suất của dòng điện trong đoạn mạch là

A. 2500 W. B. 50 W. C. 500 W. D. 1000 W.

  1. Đặt điện áp u=120cos100πt (V) vào hai đầu một cuộn dây thì dòng điện qua cuộn dây có biểu thức i=2cos(100πt- ) (A). Cảm kháng của cuộn dây là

A. 60 Ω. B. 30 Ω. C. 30 Ω. D. 10 Ω.

  1. Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 100V vào hai đầu đoạn mạch gồm R, C mắc nối tiếp. Biết C =  và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 125W. Giá trị của điện trở thuần R có thể là

A. 40 Ω. B. 30Ω. C. 80 Ω. D. 20 Ω.

  1. Đặt điện áp u = 100 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 50 Ω, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 10H và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết = . Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện C là

A. 2000 V. B. 1000 V. C. 100 V. D. 200 V.

  1. Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos(100 t + ) (V) vào 2 đầu đoạn mạch một cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với điện trở thuần với R = 100(); L = (F). Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuần là

A. uL= 100cos(100t+ ) (V) B. uL= 100cos(100t) (V)

C. uL= 100 cos(100t+ ) (V) D. uL= 100 cos(100t+ ) (V)

  1. Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos(100 t + ) (V) vào 2 đầu đoạn mạch một cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với điện trở thuần với R = 100(); L = (F). Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuần là:

A. uL= 100cos(100t+ ) (V) B. uL= 100cos(100t) (V)

C. uL= 100 cos(100t+ ) (V) D. uL= 100 cos(100t+ ) (V)

  1. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều có dạng , dòng điện qua đoạn mạch khi đó có biểu thức . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng

A. 60 W. B. 30 W. C. 120 W. D. 52 W.

  1. ̣t đoạn mạch gồm một tụ điện mắc nối tiếp với điện trở thuần. Nếu đặt điện áp u=U cost vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là . Khi đó hệ số công suất của mạch:

A. B. 1 C. D.

  1. Cho đoạn mạch điện gồm điện trở R = 40 Ω mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở hoạt động bằng 10 Ω và tụ có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 110cosωt (V) thì điện áp giữa hai bản tụ điện lệch pha 900 so với điện áp hai đầu mạch. Công suất tiêu thụ trên điện trở thuần R bằng

A. 12,1 W. B. 24,2 W. C. 121 W. D. 96,8 W.

ĐỒ THỊ

C âu 1: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t của một vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của vật là

A.2,0mm B.1,0mm

C.0,1dm D.0,2dm

Câu2: Một chất điểm dao động điều hòa có li độ phụ thuộc thời gian theo hàm cosin như hình vẽ. Chất điểm có biên độ & chu kỳ

A. 4cm & 0,2 s B. 8 cm & 0,4 s

C. 4 cm & 1/12 s D. 8 cm & 1/6 s

Câu 3: Đồ thị hình bên dưới biểu diễn sự phụ thuộc của li độ vào thời gian của một vật dao động điều hòa. Đoạn PR trên trục thời gian t biểu thị

A.hai lần chu kì B.hai điểm cùng pha

C.một chu kì D.một phần hai chu kì

C âu 4: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị

biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Tần số góc của dao

động là

A.l0 rad/s. B.10π rad/s.

C .5π rad/s. D.5 rad/s.

Câu 5: Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ dao động điều hòa. Chu kì dao động là

A.0,75 s B.1,5 s

C .3 s D.6 s

Câu 6: Đồ thị dưới đây biểu diễn x = Acos(ωt + φ). Phương trình dao động là

A.x =10cos( t) cm B.x =10cos(4t + ) cm

C.x = 4cos(10t) cm D.x =10cos(8πt) cm

Câu 7: Hình vẽ là đồ thi biễu diễn độ dời của dao động x theo thời gian t của một vật dao động điều hòa. Phương trình dao động của vật là

A.x = 4cos(10πt + ) cm B.x = 4cos(20t + ) cm

C.x = 4cos(10t + ) cm D.x = 4cos(10πt - ) cm

C âu 8: Quả nặng có khối lượng 500g gắn vào lò xo có độ cứng 50N/m. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, kích thích để quả nặng dao động điều hòa. Đồ thị biểu diễn li độ theo thời gian như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là

A.x = 8cos(10t + ) (cm) B.x = 8cos(10t - ) (cm)

C.x = 8cos(10t + ) (cm) D.x = 8cos(10t - ) (cm)

C âu 9: Một vật dao động điều hòa có đồ thị li độ phụ thuộc thời gian như hình bên. Phương trình dao động là

A.x =2cos(5πt + π) cm B.x =2cos(2,5πt - ) cm

C.x =2cos(2,5πt + ) cm D.x =2cos(5πt + ) cm

Câu 10: Một vật dao động điều hòa có li độ x được biểu diễn như hình vẽ. Cơ năng của vật là 250 mJ. Lấy π2 = 10. Khối lượng của vật là

A.500 kg B.50 kg

C.5 kg D.0,5 kg

C âu 11: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi Wđh của một con lắc lò xo vào thời gian t. Tần số dao động của con lắc bằng

A.33 Hz. B.25 Hz.

C.42 Hz. D.50 Hz.

Câu 12: Một vật có khối lượng 1kg dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng. Đồ thị dao động của thế năng của vật như hình vẽ. Cho π2 = 10 thì biên độ dao động của vật là A.60 cm B.3,75 cm

C.15 cm D.30 cm

C âu 13: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, với O trùng với vị trí cân bằng của chất điểm. Đường biểu diễn sự phụ thuộc li độ x chất điểm theo thời gian t cho ở hình vẽ. Phương trình vận tốc của chất điểm là

A.v = 60πcos(10πt + ) cm/s B.v = 60πcos(10πt - ) cm/s

C .v = 60cos(10πt + ) cm/s D.v = 60cos(10πt - ) cm/s

Câu 14: Cho đồ thị như hình vẽ. Biết t2 = s. Phương trình dao đng của vật là

A.x = 5 cos(πt + ) cm B.x = 10cos(2πt + ) cm

C.x = 5 cos(πt + ) cm D.x = 10cos(2πt - ) cm

Câu 15: Một sóng cơ đang truyền theo chiều dương của trục Ox như hình vẽ. Bước sóng là

A.120 cm B.60 cm

C.30 cm D.90 cm

C âu 16: Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t0, một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử dây tại M và O dao động lệch pha nhau

A. B. C. D.

C âu 17: Một sóng ngang truyền trên mặt nước có tần số 10 Hz. Tại một thời điểm nào đó một phần tử mặt nước có dạng như hình vẽ. Trong đó khoảng cách từ các vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của D là 45 cm và điểm C đang đi từ vị trí cân bằng đi xuống. Xác định chiều truyền của sóng và tốc độ truyền sóng

A.Từ E đến A, v = 6 m/s B.Từ E đến A, v = 8 m/s

C .Từ A đến E, v = 6 m/s D.Từ A đến E, v = 6 m/s

Câu 18: Hai nguồn âm điểm phát sóng âm phân bố đều theo mọi hướng, bỏ qua sự hấp thụ và phản xạ âm của môi trường. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc cường độ âm I theo khoảng cách đến nguồn r (nguồn 1 là đường 1, nguồn 2 là đường 2). Tỉ số công suất nguồn 1 và công suất nguồn 2 là

A.0,25 B.2

C .4 D.0,5

Câu 19: Đồ thị dao động âm hai hai dụng cụ phát ra biểu diễn như hình vẽ. Ta có kết luận

A.âm 1 là nhạc âm, âm 2 là tạp âm

B.hai âm có cùng âm sắc

C.độ to của âm 2 lớn hơn âm 1

D.độ cao của âm 2 lớn hơn âm 1

C âu 20: Cho một sợi dây có chiều dài ℓ = 0,45 m đang có sóng dừng với hai đầu OA cố định như hình vẽ. Biết đường nét liền là hình ảnh sóng tại t1, đường nét đứt là hình ảnh sóng tại t2 = t1 + . Khoảng cách xa nhất giữa hai bụng sóng liên tiếp trong quá trình dao động gần giá trị nào sau đây nhất ?

A. 17 cm B. 23 cm

C. 12 cm D. 34 cm

Câu 21: Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng với bước sóng l, đồthị biểu diễn hình ảnh dây ứng với hai thời điểm t1(đứt) và t2(liền). Biết tại thời điểm t1phần tử B đang có li độ bằng biên độ của phần tử M, tìmkhoảng cách MB gần đáp án.

A. 0,191 lB. 0,202 l

C. 0,196 lD. 0,213l

C âu 22: Một sợi dây đàn hồi rất dài được căng ngang. Tại thời điểm t = 0, đầu O của sợi dây được kích thích dao động điều hoà với biên độ a(mm). M là một điểm trên sợi dây và cách O là 10 cm. Đồ thị li độ xO và xM theo thời gian được cho ở hình bên. Biết t0 = 0,25 s. Vận tốc truyền sóng trên sợi dây là

A.100 cm/s B.25 cm/s

C.50 cm/s D.75 cm/

C âu 23: Thí nghiệm hiện tượng sóng dừng trên sợi dây đàn hồi có chiều dài L và một đầu cố định, một đầu tự do. Kích thích sợi dây dao động bằng tần số f thì khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên sợi dây hình thành các bó sóng. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa tần số f và số bụng sóng trên dây như hình bên. Giá trị của y là

A.40 Hz B.60 Hz

C.70 Hz D.80 Hz

C âu 24: Sóng cơ truyền trên trục Ox trên một sợi dây đàn hồi rất dài với chu kì T = 3 s. Hình vẽ là hình ảnh sợi dây ở thời điểm t0 (đường nét đứt) và thời điểm t1 = t0 + 0,75 s (đường nét liền). Biết MP = 7 cm. Gọi là tỉ số tốc độ dao động cực đại của một phần tử trên dây và tốc độ truyền sóng. Giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

A.4 B.5

C.3 D.2 2. TỰ LUẬN

Câu 1: Một mạch điện gồm điện trở thuần R = 75 mắc nối tiếp cuộn cảm có độ tự cảm L = H và với tụ điện có điện dung C = F. Dòng điện xoay chiều chạy trong mạch có biểu thức: i = 2 cos 100 t (A)

a) Tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở của đoạn mạch.

b) Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm, giữa hai đầu tụ điện.

c) Tính độ lệch pha của hiệu điện thế và cường độ dòng điện.

d) Viết biểu thức tức thời của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết R=100 , L= H, C= F, uAB= (V)

Viết biểu thức hiệu điện thế uR, uC, uL,u.

Câu 3: Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 100 ; C= ; L= H. cường độ dòng điện qua mạch có dạng: i = 2cos100 t (A). Viết biểu thức tức thời điện áp hai đầu mạch điện.

Câu 4: Cho mạch điện gồm RLC nối tiếp.Điện áp hai đầu mạch u = 120 cos100 t (V). Điện trở R = 50 , L là cuộn dây thuần cảm có L = , điện dung C = , viết biểu thức cường độ dòng điện và tính công suất tiêu thụ của mạch điện trên.

Câu 5: Cho mạch điện AB, trong đó C = , L = , r = 25 mắc nối tiếp.Biểu thức điện áp giữa hai đầu mạch uAB = 50 cos 100tV .Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch, u cuộn dây ?

Câu 6: Sóng truyền trong một môi trường làm cho các điểm của môi trường dao động. Biết phương trình dao động của các điểm trong môi trường có dạng : u = 4cos( t + )cm

    1. Tính vận tốc truyền sóng. Biết bước sóng = 240cm .

    2. Tính độ lệch pha ứng với cùng một điểm sau khoảng thời gian 1s .

    3. Li độ của một điểm ở thời điểm t là 3cm .Tìm li độ của nó sau 12s .

Câu 7: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng, người ta tạo ra trên mặt thoáng chất lỏng hai nguồn kết hợp A, B, cùng dao động có phương trình: uA = uB = 5cos10t (cm). Vận tốc truyền sóng là 20cm/s, coi biên độ sóng là không đổi.

a) Viết phương trình dao động sóng tại điểm M trên mặt thoáng cách A, B lần lượt là 7,2cm và 8,2cm. Nhận xét gì về dao động này?

b) Một điểm N trên mặt nước với AN – BN = -10cm. Hỏi điểm này đứng yên hay nằm trên đường dao động cực đại? Là đường thẳng thứ bao nhiêu, nằm về phía nào của đường trung trực của đoạn AB.

Câu 8: Một dây cao su căng ngang, 1 đầu gắn cố định, đầu kia gắn vào một âm thoa dao động với tần số f=40Hz.Trên dây hình thành 1 sóng dừng có 7 nút (không kể hai đầu). Biết dây dài 1m .

a) Tính vận tốc truyền sóng trên dây

b) Thay đổi f của âm thoa là f’.Lúc này trên dây chỉ còn 3 nút (không kể hai đầu).Tính f’?

Câu 9: Một sợi dây AB treo lơ lửng .Đầu A gắn với một nhánh của âm thoa ,dao động với tần số f= 100Hz.

a) Biết khoảng cách từ b đến nút thứ 3 kể từ B là 5cm.Tính bước sóng?

b) Tính khoảng cách từ B đến các nút và các bụng dao động trên dây nếu chiều dài của dây là 21cm. Tính số nút và số bụng nhìn thấy được trên dây.

c) Viết phương trình dao động của sóng tới và sóng phản xạ tại điểm M cách B 1 khoảng d=8,5cm. Suy ra biên độ dao động ở M. Cho biết biên độ sóng a=1cm và được giữ không đổi .

Câu 10: Tại một điểm A nằm cách xa nguồn âm O (coi như nguồn điểm) một khoảng OA = 1 m, mức cường độ âm là LA = 90 dB. Cho biết ngưỡng nghe của âm chuẩn Io = 10–12 W/m2.

1) Tính cường độ IA của âm đó tại A.

2) Tính cường độ và mức cường độ của âm đó tại B nằm trên đường OA cách O một khoảng 10 m. Coi môi trường là hoàn toàn không hấp thụ âm.

3) Giả sử nguồn âm và môi trường đều đẳng hướng. Tính công suất phát âm của nguồn O.

Câu 11: Một con lắc đơn dài 1 (m), vật nặng khối lượng m = 400 (g) mang điện tích q = -4.10–6C

a) Khi vật ở vị trí cân bằng bền, người ta truyền cho nó vận tốc vo, vật dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng này. Tìm chu kì dao động của con lắc, lấy g = 10 m/s2.

b) đặt con lắc vào vùng không gian có điện trường đều (có phương trùng với phương của trọng lực) thì chu kì dao động của con lắc là 2,04 (s). Xác định hướng và độ lớn của điện trường.

Câu 12: Có ba con lắc cùng chiều dài dây treo, cùng khối lượng. Con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai mang điện tích q1 và q2, con lắc thứ ba không mang điện tích. Chu kì dao động điều hoà của chúng trong điện trường có phương thẳng đứng lần lượt là T1, T2 và T3 với T1 = \f(1,3T3, T2 = \f(2,3T3. Tính q1 và q2 biết q1 + q2 = 7,4.10-8 C.

Câu 13: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m có chiều dài tự nhiên ℓo = 60 cm đầu trên cố định. Đầu dưới treo vật m, lò xo dài ℓ1 = 65 cm. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Nâng vật sao cho lò xo có độ dài ℓ2 = 55 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hoà. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng thẳng đứng xuống dưới, mốc thời gian lúc thả vật.

a) Viết phương trình dao động của vật.

b) Xác định giá trị của lực đàn hồi cực đại và cực tiểu trong quá trình vật dao động.

c) Tìm thời gian lò xo bị dãn trong một chu kì.

Câu 14: Lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 30 N/m. Vật M = 200 g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật m = 100 g bắn vào M theo phương nằm ngang với vận tốc v0 = 3 m/s. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hoà. Xác định vận tốc của hệ ngay sau va chạm. Viết phương trình dao động của hệ. Chọn trục toạ độ Ox trùng với phương dao động, gốc toạ độ O là vị trí cân bằng, chiều dương của trục cùng chiều với chiều của v0. Gốc thời gian là lúc va chạm.

Câu 15: Một con lắc lò xo, gồm lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng k = 50 N/m, vật M có khối lượng 200 g, dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ A0 = 4 cm. Giả sử M đang dao động thì có một vật m có khối lượng 50 g bắn vào M theo phương ngang với vận tốc v0 = 2 m/s, giả thiết là va chạm không đàn hồi và xẩy ra tại thời điểm lò xo có độ dài lớn nhất. Sau va chạm hai vật gắn chặt vào nhau và cùng dao động điều hoà.

a) Tính động năng và thế năng của hệ dao động tại thời điểm ngay sau va chạm.

b) Tính cơ năng dao động của hệ sau va chạm, từ đó suy ra biên độ dao động của hệ.

DUYỆT CỦA TTCM

VĂN TẤN PHÁT