Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Đáp án đề thi chọn HSG Sinh học Duyên hải đồng bằng Bắc Bộ Sinh 10 năm học 2017-2018 (Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quảng Nam, đề đề xuất)

d41d8cd98f00b204e9800998ecf8427e
Gửi bởi: Thành Đạt 25 tháng 10 2020 lúc 20:45:00 | Được cập nhật: hôm qua lúc 7:34:32 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 776 | Lượt Download: 17 | File size: 0.275968 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NĂM HỌC 2017 - 2018
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN:
(HDC gồm 09 trang)
Câu

Ý

1

a

Nội dung cần đạt
- Chất biến đổi nhiều nhất là amilaza, vì

Điểm
0,25

+ Nó có bản chất prôtêin nên rất dễ biến đổi cấu trúc khi bị đun
nóng do các liên kết H2 bị bẻ gãy.
+ Amilaza gồm nhiều loại aa nên tính đồng nhất không cao, vì
vậy sự phục hồi chính xác các liên kết H 2 sau khi đun nóng là khó 0,25
khăn.
- ADN cũng bị biến tính (tách thành hai mạch) vì

0,25

+ Các liên kết H2 giữa hai mạch đứt gãy.
+ Nhưng do các tiểu phần hình thành liên kết H 2 của ADN có số
lượng lớn, tính đồng nhất cao nên khi hạ nhiệt độ, các liên kết H 2
được tái hình thành(sự hồi tính ) do đó có thể phục hồi lại cấu trúc
ban đầu.
- Glucôzơ không bị biến đổi, vì glucôzơ là một phân tử đường 0,25
đơn, các liên kết trong phân tử đều là liên kết cộng hóa trị bền
vững nên không đứt gãy khi bị đun nóng.
b

- Các phân tử, cấu trúc có thể tổng hợp được:
+ tinh bột: vì có các đơn phân là α glucôzơ

0,2

+ xenlulôzơ: vì có các đơn phân là β glucôzơ

0,2

+ triglixerit: vì có hai thành phần là glixerol và axit béo

0,2

+ saccarôzơ: vì có đơn phân là α glucôzơ

0,2

+ chuỗi polipeptit: vì có các đơn phân là axit amin

0,2

- Các phân tử , cấu trúc không tổng hợp được: photpholipit, ADN, 0,25
ARN
2

a

Vì: thiếu nhóm photphat

0,25

- Mạng lưới nội chất hạt.

0,25
1

Vì chức năng của lưới nội chất hạt là tổng hợp prôtêin.
- Các prôtêin sau khi được tổng hợp ở mạng lưới nội chất hạt sẽ
được tập trung vào lòng túi để vận chuyển đến phức hệ Gôngi.

0,25

Tại đây chúng tiếp tục được hoàn chỉnh bằng cách được gắn thêm
cacbohidrat (glyco hóa), sau đó chúng được phóng thích đến

0,5

màng sinh chất hay các lizôxôm hoặc được tiết ra ngoài.
b

- Bệnh trên liên quan đến sự bất bình thường trong cấu trúc màng

0,5

hoặc hệ enzim của lizôxôm. Màng lizôxôm thường được bảo vệ
khỏi tác động của các enzim bản thân nhờ lớp glicoprôtêin phủ
phía trong, nhưng có thể bị phá hủy do tác động của nhiều nhân tố
như sốc, co giật, ngạt ôxi, các nội độc tố, virut, các kim loại nặng,
silic, tia UV, …
- Nguyên nhân gây bệnh viêm phổi ở các thợ mỏ: Khi lizôxôm
cấp 2 tích lũy các hạt bụi silic, amiăng,…dẫn đến màng lizôxôm

0,5

bị hư hỏng do đó các enzim lizôxôm bị giải phóng tác động lên
các phế nang gây nên bệnh viêm phổi.
3

a

- Hiện tượng: phát huỳnh quang của clorophyl.

0,25

- Giải thích: clorophyl trong ống nghiệm hấp thụ photon, electron
được giải phóng sẽ nhanh chóng trở về trạng thái gốc ban đầu, 0,25
năng lượng photon chuyển hóa thành nhiệt và phát huỳnh quang
màu đỏ da cam.
- Clorophyl trong tế bào sống không xảy ra hiện tượng trên vì
electron được giải phóng không trở về trạng thái gốc ban đầu mà

0,25

được chuyền cho chất nhận electron đầu tiên.
- Ở lục lạp, khi các photon tác động, các electron ở lớp ngoài
cùng bị bật ra và được chất nhận e sơ cấp trong quang hệ bắt giữ
khiến cho chúng không rơi lại trạng thái nền. (0,25 điểm)

0,25

- Ở dung dịch chlorophyll tách rời, khi các photon tác động, các
electron ở lớp ngoài cùng bị bật ra và không được chất nhận e sơ
cấp trong quang hệ bắt giữ, khiến cho chúng rơi lại trạng thái nền
→ tỏa nhiệt và phát sáng.

0,5
2

b

- Tốc độ tổng hợp ATP phụ thuộc vào sự chênh lệch nồng độ ion 0,25
H+ giữa 2 phía của màng tilacoit (bên ngoài thấp, bên trong cao).
- Khi bổ sung thêm vào dung dịch một hợp chất khiến cho màng
tilacoit tăng tính thấm tự do với các H+ (H+ đi từ trong ra ngoài) sẽ
làm giảm sự chênh lệch nồng độ H+ giữa 2 phía của màng nên tốc
độ tổng hợp ATP sẽ chậm lại và cuối cùng thì dừng lại.

4

a

0,25

Tuỳ theo từng loại enzim mà hoạt động theo từng cách khác nhau,
ức chế hoạt động của enzim có 2 kiểu:

0,5

+ Ức chế cạnh tranh : chất ức chế có cấu hình không gian 3 chiều
giống cơ chất, chiếm cứ không gian trung tâm hoạt động của
enzim.
+ Ức chế không cạnh trạnh : chất ức chế có cấu hình không gian
khác với cơ chất, liên kết ở vị trí khác không phải là trung tâm
hoạt động của enzim gọi là vị trí dị lập thể. Khi chất này liên kết
vào vị trí dị lập thể làm biến đổi cấu hình không gian của trung
tâm hoạt động  enzim không liên kết được với cơ chất.
- Do enzim này có trung tâm hoạt động giống với enzim khác
nên nếu dùng chất ức chế cạnh tranh sẽ gây ra hàng loạt các ức

0,25

chế khác gây nhiều tác dụng phụ.
- Vì vậy cách tốt nhất để hạn chế tác dụng phụ của thuốc là sử
dụng chất ức chế không cạnh trạnh (do phần dị lập thể của enzim

0,25

này không giống với phần dị lập thể của enzim khác nên ít gây tác
dụng phụ).
b

- Axit Pyruvic là sản phẩm của đường phân => đường phân dùng 0,25
chung cho hô hấp và lên men.
- Lên men: axit Pyruvic là chất nhận e cuối cùng để tạo chất CHC
như trong lên men lactic hoặc chuyển e cho chất nhận cuối cùng 0,25
trong lên men rượu là Axêtalaldehit để tạo rượu trong lên men
rượu.
- Hô hấp kị khí: axit Pyruvic chuyển e cho chất nhận trung gian là
ôxy liên kết như NO3-, SO42 -

0,25
3

- Hô hấp hiếu khí: axit Pyruvic chuyển e cho chất nhận trung gian
là Axetil – CoenzimA, chuyển tiếp cho các chất nhận e trung gian
trong chuỗi truyền e ở màng trong ty thể và cho chất nhận e cuối

0,25

cùng là ôxy phân tử
5

a

+ Vì kiểu tác dụng của insulin theo cơ chế chất truyền tin thứ hai:
- Insulin có bản chất là prôtêin, có thụ thể nằm trên màng tế bào.

0,5

- Insulin được tiết ra trong máu với nồng độ thấp nhưng khi nó
kết hợp với các thụ thể trên màng tế bào (cơ, gan) làm hoạt hoá
kênh adenylxyclaza xúc tác biến đổi ATP thành AMP vòng. AMP
vòng hoạt động như một proteinkinaza kích hoạt được prôtêin
enzim trong tế bào. Nhờ hiện tượng này mà tín hiệu thứ nhất
(insulin) được khuếch đại nhiều lần mà không cần xâm nhập vào
tế bào.
+ Kiểu tác động của ostrogen theo kiểu hoạt hoá gen:
- Ostrogen có bản chất là steroit, thụ thể nằm trong tế bào chất
(bào tương, nhân).
- Ostrogenvận chuyển qua tế bào chất kết hợp với thụ thể và điều
chỉnh một phản ứng trong tế bào (điều chỉnh theo kiểu mô hình

0,5

operon). Do hoocmôn phải xâm nhập vào trong tế bào điều hóa
hoạt động của gen do đó phản ứng mà hoocmôn điều chỉnh diễn
ra chậm hơn.
b

- Ở ống nghiệm 1 hoạt tính của enzim mạnh hơn. Vì:

0,25

+ Axit malonic là chất ức chế cạnh tranh, có tác động kìm hãm
enzim, do chúng có cấu tạo giống với axit xucxinic nên tạm thời 0,5
chiếm lĩnh mất trung tâm hoạt động của enzim.
+ Khi hình thành phức hệ enzim – chất ức chế thì chất ức chế
không bị biến đổi nên phức hệ enzim – chất ức chế rất bền vững và
không còn trung tâm hoạt động cho cơ chất nữa.
0,25
4

6

a

- Kiểu phân bào của hợp bào nấm nhày: 1

0,25

Vì tế bào có phân chia nhân nhưng không phân chia tế bào chất
tạo nên hợp bào
- Kiểu phân bào của tế bào biểu bì: 3

0,25

Vì tế bào phân bào một cách bình thường, có đủ các pha trong
phân bào.
- Kiểu phân bào của tế bào phôi sớm của ếch: 2
Vì tế bào phôi sớm có đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho quá 0,5
trình phân bào, bỏ qua pha G1, G2
b

- Nhân G1 ngay lập tức tổng hợp ADN chứng tỏ tế bào chất của tế 0,5
bào pha S chứa các yếu tố khởi động quá trình nhân đôi của ADN
trong nhân G1.
- Nhân G2 không tổng hợp được ADN do ADN đã nhân đôi, tế

0,5

bào có cơ chế kiểm soát ngăn cản việc bắt đầu một pha S mới
trước khi diễn ra nguyên phân. Cơ chế kiểm soát này không cho
tế bào ở pha G2 quay lại pha S và chặn ADN nhân đôi khi chưa
qua nguyên phân.
7

a

- Vi khuẩn A là vi khuẩn G+, vi khuẩn B là vi khuẩn G-

0,25

- Vi khuẩn G- có lớp màng ngoài lipopolisacarit (LPS) có khả
năng ngăn cản được sự xâm nhập của kháng sinh, bảo vệ các
thành phần của tế bào .
- Sử dụng Phage – là tác nhân diệt khuẩn bằng cách phân giải vi 0,25
khuẩn. Ngày nay phage được coi là tác nhân diệt khuẩn hiệu quả.
Điều này cho phép phage thay thế các chất kháng sinh trong trận
chiến chống lại các bệnh do vi khuẩn gây ra, đặc biệt là các vi
b

khuẩn đã kháng với kháng sinh truyền thống.

0,25

- Các hiện tượng quan sát được:

0,25

+ Chai nhựa bị căng phồng.
+ Dung dịch trong chai bị xáo trộn, có nhiều bọt khí nổi lên.
+ Mở nắp chai thấy mùi rượu.
Giải thích:
5

- Trong bánh men rượu có chứa nấm men rượu. Trong môi trường
không có oxi, nấm men tiến hành phân giải saccarozơ thành
glucozơ và fructo zơ, sau đó sử dụng các loại đường này để tiến
hành lên men rượu:
C12H22O11 + H2O  2C6H12O6
C6H12O6



2C2H5OH + 2CO2

0,25

- Quá trình lên men tạo ra khí CO2 nên thấy bọt khí bay lên, do
chai đậy nắp kín nên CO2 không thoát ra ngoài, tích tụ lại làm cho
chai bị căng phồng.
- Hoạt động của tế bào nấm men làm cho dung dịch bị xáo trộn,
đục và quá trình lên men tạo ra rượu etylic nên ngửi thấy mùi
rượu.
- Nếu không đậy nắp chai, phần mặt thoáng dung dịch tiếp xúc
với không khí, có oxi nên các tế bào nấm men tiến hành phân giải 0,125
đường saccarozơ, rồi thực hiện hô hấp hiếu khí:
C12H22O11 + H2O  2C6H12O6
C6H12O6 + 6O2



6CO2 + 6H2O.

Ở trong lòng dung dịch, các tế bào nấm men không tiếp xúc 0,125
được với oxi nên tiến hành lên men rượu:
C6H12O6



2C2H5OH + 2CO2

Như vậy, trong chai vừa xảy ra hô hấp hiếu khí, vừa có quá
trình lên men rượu.
- Hô hấp hiếu khí tạo nhiều ATP hơn, nấm sinh trưởng 0,25
mạnh hơn, độ xáo trộn dung dịch cao hơn.
- Số bọt khí tạo ra ít hơn do chỉ có một số tế bào tiến hành 0,125
lên men, cá tế bào mặt thoáng tiến hành hô hấp, có thải ra CO 2
nhưng không đi qua dung dịch nên không tạo bọt khí; mùi rượu
8

a

nhẹ hơn do số tế bào lên men ít hơn.

0,125

- Khi đun dịch vi khuẩn ở 800C các tế bào sinh dưỡng bị tiêu diệt,

0,25

chỉ còn lại các nội bào tử do đó:
+ Số khuẩn lạc của hộp A nhiều hơn hộp B vì sau khi đun 2 dịch
6

thì các tế bào sinh dưỡng đều bị tiêu diệt, chỉ có nội bào tử tồn tại.
Trong dịch A số lượng nội bào tử hình thành nhiều hơn. Khi nuôi

0,25

cấy thì những nội bào tử này sẽ nảy mầm hình thành tế bào sinh
dưỡng.
- Khi để vi khuẩn uốn ván thêm 15 ngày thì vi khuẩn sẽ hình
thành nội bào tử.
- Để rút ngắn pha tiềm phát cần:
+ Sử dụng môi trường nuôi cấy có đủ các thành phần dinh dưỡng
cần thiết, đơn giản, dễ hấp thu.

0,25

+ Mật độ giống nuôi cấy phù hợp
+ Môi trường nuôi cấy gần giống với môi trường nuôi cấy trước
đó.

0,25

b

Nội bào tử

Ngoại bào tử

- Là bào tử sinh dưỡng.

- Là bào tử sinh sản.

0,2

- Khi hình thành làm tế bào - Khi hình thành làm tế bào mất ít
mất nhiều nước.
-



hợp

chất

nước.

0,2

canxi - Không có.
0,2

đipicolinat.
- Lớp vỏ cortex dày.

- Không có lớp vỏ cortex.

- Khả năng đề kháng cao.

- Khả năng đề kháng thấp.

0,2
0,2

9

a

– Các đặc điểm thiết yếu của 1 cơ thể sống là: có cấu tạo tế bào, 0,25
có khả năng chuyển hóa vật chất và năng lượng, có khả năng sinh
trưởng và phát triển, có khả năng sinh sản và phân hóa, có khả
năng nhận và truyền tín hiệu(trả lời kích thích).
Khi còn ở ngoài tế bào vật chủ, virut thiếu các đặc điểm kể trên
nên chúng không được coi là 1 cơ thể sống. Vì thế, virut được coi
là nằm ngoài ranh giới giữa thể sống và thể không sống.
- Virut được coi là 1 thực thể sinh học là vì:

0,25

+ Chúng tuân theo các qui luật di truyền: tạo thế hệ con có đặc
điểm di truyền giống cha mẹ.
7

+ Khi ở trong tế bào, chúng biểu hiện như là 1 thể sống.
+ Khi ở ngoài tế bào, chúng biểu hiện như là 1 thể không sống.
b

0,5

Do virus cúm gà rất dễ biến đổi, hình thành những chủng virus
mới nên các dạng vacxin cũ ít hoặc không còn tác dụng phòng 0,25
bệnh.
- Nguyên nhân virus cúm dễ biến đổi:
+ Hệ gen gồm 8 phân tử ARN (-) khác nhau, nên khi có hai chủng
virus cùng xâm nhiễm vào một tế bào thì trong quá trình nhân lên
chúng có thể hoán vị các gen mã hóa các gai cấu tạo vỏ ngoài cho
nhau làm hình thành chủng virus tái tổ hợp.

0,25

+ Khi sao chép, virus sử dụng ARN – polymerase không có cơ
chế tự sửa chữa như ADN – polymerase nên dễ đột biến.

0,25

+ Để tổng hợp genom mới, virus cúm xâm nhập vào nhân tế bào
chủ, cắt một đoạn mARN (đầu có mũ) của tế bào chủ làm đoạn
mồi. Vì vậy, quá trình sao chép tạo nên dạng genom ARN tái tổ 0,25
hợp.
10

a

Bạch cầu trung tính

Đại thực bào

- Kích thước nhỏ.

- Kích thước lớn hơn.

0,25

- Di chuyển nhanh.

- Di chuyển chậm.

0,25

- Đời sống ngắn.

- Đời sống dài (thực bào nhiều lần).

0,25

- Không có MHC II trình

- Có MHC II trình kháng nguyên,

kháng nguyên, không có

có khả năng chế biến và trình diện

khả năng chế biến và trình

kháng nguyên.

0,25

diện kháng nguyên.
b

- Các protein bị phân hủy theo cơ chế thực bào: màng tế bào 0,5
tiếp xúc với protein, lõm vào hình thành túi nhập bào, sau đó túi
nhập bào được dung hợp với lizoxom, các enzim thủy phân trong
lizoxom sẽ phân hủy protein lạ.
- Bạch cầu có thể phân biệt được đâu là protein lạ, đâu là protein
của cơ thể nhờ các thụ thể trên màng tế bào. Chỉ những protein
liên kết được với thụ thể trên màng tế bào bạch cầu mới bị phân 0,5
8

hủy.
Tổng

20

...........................HẾT..........................
ĐIỆN THOẠI:

GIÁO VIÊN RA ĐỀ

ĐẶNG THỊ THU HÀ

9