Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Chuyên đề andehit

fd064375b317e98ca2d5d42a4e02ffdd
Gửi bởi: Thành Đạt 25 tháng 10 2020 lúc 13:36:37 | Được cập nhật: 22 giờ trước (18:02:31) Kiểu file: PDF | Lượt xem: 366 | Lượt Download: 1 | File size: 0.154448 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

ANĐEHIT B. Bài tập: I. Tự luận: Câu 1: Viết công thức cấu tạo, gọi tên thay thế các đồng phân của anđehit có công thức phân tử C4H8O C5H10O và C6H12O Câu 2: Viết công thức cấu tạo các hợp chất có tên gọi sau: a. 2,2-đimetylpropanal b. 2,3-đimetylbutanal c. 3-etylpentanal d. 3,3-đimetylbutanal Câu 3: Viết phương trình hoá học của các phản ứng thực hiện các sơ đồ chuyển hoá sau: (2) (3) (4) (5) (1) → C2H2 ⎯⎯ → C2H5OH ⎯⎯ → CH3COOH → C2H4 ⎯⎯ → CH3CHO ⎯⎯ a. Ag2C2 ⎯⎯ (2) (3) (4) (5) (1) → CH3COOH b. CH3COONa ⎯⎯→ CH4 ⎯⎯→ C2H2 ⎯⎯→ CH3-CHO ⎯⎯→ C2H5OH ⎯⎯ (2) (3) (4) (5) (1) b. CH3COONa ⎯⎯→ CH4 ⎯⎯→ C2H2 ⎯⎯→ CH3-CHO ⎯⎯→ C2H5OH ⎯⎯→ CH3COOH (2) (3) (4) (4) (1) → C6H6 ⎯⎯ → C6H5-CH2Cl ⎯⎯ → C6H5-CH3 ⎯⎯ → C6H5-CH2OH ⎯⎯ → C6H5-CHO c. C2H2 ⎯⎯ Câu 4: Trình bày phương pháp hoá học để: a. Phân biệt khí etanol và etanl b. Phân biệt các chất: etanal và glixerol. e. Phân biệt các chất lỏng: ancol etylic, glixerol, anđehit axetic . II. Trắc nghiệm: Câu 1: CTTQ của anđehit no, đơn, mạch hở có công thức tổng quát là A. CnH2n + 2O (n  1). B. CnH2nO (n  1). C. CnH2n + 2O (n  0). D. CnH2nO (n  2). Câu 2: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng gương ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3: Anđehit là hợp chất có chứa nhóm chức A. (-COOH). B. (-NH2). C. (-CHO). D. (-OH). Câu 4. Nhóm chức: -COOH, -OH, -O-, -CHO, -CO-, -NH-, -COO- trong đó nhóm chức thuộc ancol và anđehit lần lượt là ? A. -OH, -COB. -COOH, -COC. -OH, -COOD. -OH, -CHO Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân anđehit ứng với công thức phân tử là C4H8O ? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 6: Anđehit acrylic có công thức cấu tạo là A. CH3-CH2-CHO. B. CH  C-CHO. C. CH2= CH-CHO. D. C6H5-CHO. Câu 7: HCHO có tên gọi là A. Metanol B. Metanal C. Etanal D. Metanoic Câu 8. Chiều giảm dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất: CH3CHO , C2H5OH , H2O là A. H2O, C2H5OH, CH3CHO B. H2O, CH3CHO, C2H5OH C. C2H5OH, CH3CHO, H2O D. CH3CHO, C2H5OH, H2O Câu 9: (CH3)2CHCHO có tên là A. 2-metyl pentanal. B. 2-metyl butanal. C. 2-metyl propanal. D. 2,2-đimetyl propanal Câu 10: Đốt cháy anđehit A được mol CO2 = mol H2O. A là A. anđehit no, mạch hở, đơn chức. B. anđehit đơn chức, no, mạch vòng. C. anđehit đơn chức có 1 nối đôi, mạch hở. D. anđehit no 2 chức, mạch hở. Câu 11: CH3CHO có thể tạo thành trực tiếp từ A. C2H6. B. C2H2. C. C2H6. D. CH3COOH. Câu 12: Quá trình nào sau đây không tạo ra anđehit axetic ? A. CH2=CH2 + H2O (to, xúc tác HgSO4). B. CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác). C. CH3COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (to). D. CH3CH2OH + CuO (to). Câu 13: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là A. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. B. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH. C. C2H5OH, C2H4, C2H2. D. CH3COOH, C2H2, C2H4. Câu 14: Gọi tên một hợp chất có CTCT như sau: (CH3)3C – CHO A. 2 - etyl - 2 - metyletanal C. Tert - butyletanal B. 2,2 – đimetylpentanal D. 2,2 – đimetylpropanal Câu 15: Dung dịch nào sau đây được dùng để phân biệt 2 dung dịch ancol etylic và anđehit axetic. A. Na B. NaOH C. quỳ tím D. HCl Câu 16: Cho các hoá chất sau: AgNO3/NH3, t0 (1); H2 (Ni, t0) (2); Na, t0 (3); Cu(OH)2, t0 (4); dung dịch Br2 (5); NaOH (6). Anđehit fomic tác dụng với chất nào trong số các hoá chất trên? A. (1); (2); (3); (5) B. (1); (2); (3); (4); (5); (6) C. (1); (2); (4); (5) D. (1); (4); (5) Câu 17: Anđehit axetic thuộc loại: A. Không no, đơn chức B. Thơm, đơn chức C. No đơn, mạch hở D. No, đa, mạch hở Câu 18: Các anđehit có nhiệt độ sôi và nóng chảy thấp hơn các ancol tương ứng là do A. các anđehit không tạo liên kết hiđro giữa các phân tử. B. các anđehit có liên kết hiđro giữa các phân tử yếu hơn của ancol tương ứng. C. các anđehit có phân tử khối nhỏ hơn nhiều so với các ancol tương ứng. D. các anđehit có phản ứng tráng gương còn ancol không có phản ứng tráng gương. Câu 19: Chỉ dùng 1 hóa chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch : ancol etylic, glixerol, fomalin ? A. Cu(OH)2 , toC. B. Na. C. AgNO3 / NH3. D. Nước brom. Câu 20: Một anđehit no đơn chức có tỉ khối so với H2 là 29. Công thức anđehit trên là: A. CH3CHO B. C2H2O2 C. C2H5CHO D. HCHO Câu 21: Tỉ khối hơi của 1 anđehit X đối với hiđro bằng 15. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3CHO B. CH2=CHCHO C. HCHO D. CH3CH2CHO Câu 22: Ankanal A có 10,345% H theo khối lượng. Vậy CTPT của B là A. HCHO. B. CH3CHO. C. C2H5CHO. D. C3H7CHO. Câu 23: Ankanal B có 62,069% C theo khối lượng. Vậy CTPT của B là A. HCHO. B. CH3CHO. C. C2H5CHO. D. C3H7CHO. Câu 24: Đốt cháy a mol một anđehit A thu được a mol CO2. Anđehit này có thể là A. CH3CHO. B. HCHO. C. C2H5CHO. D. A, B, C đều đúng. Câu 25: X, Y, Z, T là 4 anđehit no hở đơn chức đồng đẳng liên tiếp (sếp theo thứ tự phân tử khối tăng dần), trong đó MT = 2,4MX. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Z rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam? A. Tăng 18,6 gam. B. Tăng 13,2 gam. C. Giảm 11,4 gam. D. Giảm 30 gam. Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn một lượng ađehit A cần vừa đủ 2,52 lít O2 (đktc), được 4,4 gam CO2 và 1,35 gam H2O. A có công thức phân tử là A. C3H4O. B. C4H6O. C. C4H6O2. D. C8H12O. Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit đơn chức no, mạch hở A cần 17,92 lít O2 (đktc). Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi trong được 40 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại có 10 gam kết tủa nữa. Công thức phân tử A là A. CH2O. B. C2H4O. C. C3H6O. D. C4H8O. Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp thu được 1,568 lít CO2 (đktc). Khối lượng gam của mỗi anđehit là A. 0,539 và 0,921. B. 0,88 và 0,58. C. 0,44 và 1,01. D. 0,66 và 0,8. Câu 29: Cho 14,6 gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức, no liên tiếp tác dụng hết với H2 tạo 15,2 gam hỗn hợp 2 ancol. a. Tổng số mol 2 ancol là A. 0,2 mol. B. 0,4 mol. C. 0,3 mol. D. 0,5 mol b. Khối lượng anđehit có KLPT lớn hơn là A. 6 gam. B. 10,44 gam. C. 5,8 gam. D. 8,8 gam. Câu 30: Cho 7 gam chất A có CTPT C4H6O tác dụng với H2 dư có xúc tác tạo thành 5,92 gam ancol isobutylic. a. Tên của A là A. 2-metyl propenal. B. 2-metylpropanal. C. but-2-en-1-ol. D. but-2-en-1-al. b. Hiệu suất của phản ứng là A. 85%. B. 75%. C. 60%. D. 80%.