Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Chủ đề Stem - Sinh học THCS

d41d8cd98f00b204e9800998ecf8427e
Gửi bởi: Thành Đạt 27 tháng 9 2020 lúc 12:39:40 | Được cập nhật: 17 giờ trước (4:31:15) Kiểu file: DOC | Lượt xem: 4280 | Lượt Download: 436 | File size: 2.451451 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

MỘT SỐ CHỦ ĐỀ MINH HỌA (DỰ THẢO)

CHỦ ĐỀ 7: HỆ TUẦN HOÀN MÁU Ở NGƯỜI....................................................
CHỦ ĐỀ 9: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI NƯỚC TỰ ĐỘNG CHO VƯỜN
RAU GIA ĐÌNH......................................................................................................
CHỦ ĐỀ 11: HỆ HÔ HẤP/ RESPIRATORY SYSTEM........................................
CHỦ ĐỀ: LÁ PHỔI KỲ DIỆU ..................................................
*
**
***

CHỦ ĐỀ 7: HỆ TUẦN HOÀN MÁU Ở NGƯỜI
Tác giả: TS. Ngô Văn Hưng, Vụ Giáo dục Trung học
I. PHẦN 1: MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

Tóm tắt nội dung
Chủ đề: Human Blood Circulatory System Sinh học, Khoa học tự nhiên
Các kĩ năng: Đưa ra các câu hỏi; Giải quyết vấn đề; Thiết kế nghiên cứu; Thảo
luận; Tư duy độc lập
Thời lượng: 2-3 giờ
Đối tượng (tuổi): Lớp 6 (tuổi 11-12); Lớp 7 (tuổi 12-13); Lớp 8 (tuổi 13-14); Lớp
9 (tuổi 14-15); Lớp 10 (tuổi 15-16)
Các đối tượng khác: Bài học này là phù hợp với học sinh và giáo viên Lớp 7 đến
Lớp 10 trong một lớp có nhiều bậc học khác nhau.
II. PHẦN 2: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề hoặc nhu cầu thực tiễn
a. Mục đích của hoạt động

b. Nội dung hoạt động
Tại sao khi bị thương chảy máu ồ ạt lại phải garo cầm máu ở phía trên vết thương?
Tại sao khi quấn chun (nịt) ỏ ngón tay lại thấy đầu ngón tay chuyển màu tím thẫm
và thấy tức ở ngón tay bị buộc chun?

Tại sao máu vận chuyển được trong cơ thể người?
Gần đây nhiều người dân đã bị rắn lục đuôi đỏ cắn. Làm thế nào để xử trí, sơ cứu
kịp thời trước khi đưa nạn nhân đến bệnh viện ? Theo bác sĩ Phan Minh Đan, rắn
lục đuôi đỏ cắn người thường gây tổn thương tại chỗ làm sưng đau vùng bị cắn,
nặng thì có thể hoại tử hoặc rối loạn đông máu (chảy máu hoặc tạo những cục máu
đông trong mạch máu).
1

Giải thích tại sao trong môn chạy thể dục, học sinh không được ngồi nghỉ ngay sau
khi về đích mà vẫn phải vận động nhẹ, đi lại ?
* Tài liệu tham khảo


Cấp cứu khi chảy máu. Thực hành cấp cứu khi bị rắn cắn, garo cầm
máu.
:http://stem.truonghocketnoi.edu.vn/backend/data/uploads/136/documents/
1532005712_he-tuan-hoan-mau.pptx

* Câu hỏi luyện tập
Câu 1:
Cho học sinh quan sát thực tiễn hoặc xem video
https://www.youtube.com/watch?v=rWifl5iCOWg
https://www.youtube.com/watch?v=daYFCxOANEc
https://www.youtube.com/watch?v=Eu4oNS2Givw
c. Dự kiến sản phẩm

d. Cách thức tổ chức hoạt động

2. Hoạt động 2: Nghiên cứu lí thuyết nền (học kiến thức mới)
a. Mục đích của hoạt động
Mục đích và điều kiện tiên quyết
Mục đích:
1. Để có thể giải thích quá trình tuần hoàn máu.
2. Để có thể đánh giá khả năng thiết kế thí nghiệm của học sinh.
Điều kiện tiên quyết:
Học sinh cần:
1. Có kiến thức cơ bản về sinh học của hệ tuần hoàn máu người.
2. Mô tả được giải phẫu cơ bản của tim và cách máu lưu thông và trao đổi khí
của máu trong hệ tuần hoàn.
2

Mục tiêu bài học
1. Thiết kết được một thí nghiệm để nghiên cứu quá trình tuần hoàn máu trong
cơ thể người.
2. Học sinh có thể trình bày được các hoạt động cơ bản của tất cả các cơ quan
liên quan đến tuần hoàn máu.
b. Nội dung hoạt động
Kiến thức cơ sở:
Tim bơm máu giàu ôxi vào các phần khác của cơ thể và máu nghèo ôxi vào phổi.
Ở tim người, có một tâm nhĩ và một tâm thất trong mỗi vòng tuần hoàn, và có
tổng số 4 buồng tim của cả hai vòng tuần hoàn (vòng tuần hoàn hệ thống và
vòng tuần hoàn phổi): tâm nhĩ trái, tâm thất trái, tâm nhĩ phải, tâm thất phải.
Tâm nhĩ phải là buồng tim phía trên của phía bên phải tim. Máu trở về tâm nhĩ
phải là máu khử ôxi (nghèo ôxi) và đi xuống tâm thất phải rồi được bơm lên
động mạch phổi đến phổi để nhận ôxi và loại bỏ cacbonic.
Tâm nhĩ trái nhận máu giàu ôxi mới từ phổi thông qua tĩnh mạch phổi. Máu này
sẽ chảy xuống tâm thất ở bên trái và được bơm mạnh lên động mạch chủ để đi
đến các cơ quan khác nhau của cơ thể.
c. Dự kiến sản phẩm


Vẽ được sơ đồ tuần hoàn máu ở người



Thiết kế được mô hình hai vòng tuần hoàn



Lắp ráp, thử nghiệm mô hình đã thiết kế.

d. Cách thức tổ chức hoạt động
Tổ chức nhóm: 3 - 4 học sinh/nhóm
Vật liệu cần thiết cho mỗi nhóm: Bốn chai nhựa nhỏ, 2 chai nhựa lớn, phễu nhựa,
ống nhựa, tấm xốp chữ U, dung dịch nhuộm saffranin/màu thực phẩm đỏ hòa tan
trong nước/bất kỳ chất lỏng màu đỏ nào (thể hiện màu của máu), bột tinh bột/bất
kỳ chất lỏng màu trắng nào (thể hiện màu ôxi), bất kỳ chất kết dính mạnh nào; tốt
nhất là Fevikwik, que hàn/que thủy tinh/que hương (để tạo lỗ trong chai nhựa).
Lưu ý: giáo viên nên thử trước về pha dung dịch màu, chai nhựa, ống nhựa dẫn
truyền.
3

Có thể điều chỉnh số liệu về số lượng người, kích thước ống dẫn, chai nhưa,... để
phù hợp với dụng cụ mô phỏng đã chuẩn bị.
Phương thức tiến hành:
1.

Lấy hai chai nhựa lớn đánh dấu là A và B. Lấy bốn chai nhựa nhỏ và
đánh dấu là 1, 2, 3 và 4.
2.
Tạo lỗ trên các chai nhựa bằng cách sử dụng que hàn/nung nóng một
que thủy tinh/que hương. Đường kính của lỗ phải bằng đường kính của
ống nhựa. Tạo lỗ ở trung tâm của nắp và đáy của tất cả 6 chai nhựa.
3.
Đầu tiên luồn ống nhựa vào chai A đi qua lỗ trên nắp và đáy chai.
4.
Tiếp tục luồn ống nhựa đó tương tự vào chai 1 và sau đó đến chai 2. Đặt
cả hai chai một cái trên một cái dưới.
5.
Sau đó luồn ống nhựa đó theo cách tương tự vào các lỗ ở chai B (từ trên
xuống dưới).
6.
Bây giờ tiếp tục luồn ống nhựa đó vào chai 3 và 4 và sắp xếp một chai
phía dưới một chai khác.
7.
Tạo một lỗ nhỏ trong đường ống đi vào chai B (phần đục lỗ trên ống
nằm cách phía trên nắp chai B một đoạn ngắn)
8.
Lấy một đoạn ống nhỏ riêng biệt và luồn vào lỗ nhỏ trên ống đi vào nắp
chai B vừa được tạo.
9.
Bây giờ đặt toàn bộ phần đã lắp ráp trên tấm xốp.
10. Dán chai A đầu tiên và sau đó bên cạnh nó dán chai 1 và 2 (một chai
dưới một chai khác).
11. Dán chai B ở đầu kia của tấm xốp để lại không gian (ở giữa chai B và
chai 1 và 2) cho chai 3 và 4.
12. Dán các chai còn lại, 3 và 4 bên cạnh chai 1 và 2 (không gian còn lại
trong khi dán chai B).
13. Bất cứ nơi nào có đường ống phải được dán, dính vào đúng cách để đảm
bảo rằng ống không bị uốn cong.
14. Bây giờ lấy phễu và đặt vào ống của chai A và đổ bất kỳ dung dịch màu
đỏ vào đó.
15. Đồng thời, đặt phễu vào ống được lắp riêng rẽ trên chai B và thêm dung
dịch màu trắng vào trong khi dung dịch màu đỏ sắp vào ống của chai B.
16. Quan sát đường đi của dung dịch màu đỏ và thay đổi màu sắc của nó.
4

17. Sau khi sử dụng, bạn cũng có thể tái sử dụng mô hình bằng cách cho
nước máy vào cá ống để rửa sạch.
3. Hoạt động 3: Đề xuất các giải pháp khả dĩ
a. Mục đích của hoạt động
1. Để có thể giải thích quá trình tuần hoàn máu.
2. Để có thể đánh giá khả năng thiết kế thí nghiệm của học sinh.
b. Nội dung hoạt động
* Tài liệu tham khảo


Hình ảnh thiết kế mô hình:http://stem.truonghocketnoi.edu.vn/backend/data/
uploads/136/documents/1532006164_hinh-anh-so-do-tuan-hoan.docx

c. Dự kiến sản phẩm
Thử nghiệm được mô hình tuần hoàn máu ở người.
Vận dụng mô hình này trả lời được các câu hỏi đầu tiên và các vấn đề thực tiễn.
d. Cách thức tổ chức hoạt động
Học sinh vận dụng quy trình thiết kế kĩ thuật gồm 8 bước (3 hoạt động) để giải
quyết vấn đề đặt ra:
1. Tìm hiểu thực tiễn, xác định vấn đề
2. Nghiên cứu kiến thức nền
3. Động não – tìm giải pháp
4. Lựa chọn giải pháp khả thi
5. Thiết kế - chế tạo mẫu thử nghiệm
6. Thử nghiệm mẫu thiết kế
7. Báo cáo và thảo luận kết quả
8. Đánh giá và thiết kế lại

4. Hoạt động 4: Chọn giải pháp tốt nhất
a. Mục đích của hoạt động
5

b. Nội dung hoạt động
* Câu hỏi luyện tập
Câu 1:
Giải pháp nào trong các giải pháp đưa ra là phù hợp nhất? Tại sao?
c. Dự kiến sản phẩm

d. Cách thức tổ chức hoạt động

5. Hoạt động 5: Chế tạo mô hình hoặc mẫu thử nghiệm
a. Mục đích của hoạt động

b. Nội dung hoạt động
c. Dự kiến sản phẩm

d. Cách thức tổ chức hoạt động
Thảo luận nhóm để thống nhất trả lời. Có thể như sau:
- Tim hoạt động như một “máy bơm” đẩy máu đi trong hệ mạch.
- Liệu có cách nào chứng minh tim co bóp “bơm” máu đi trong hệ mạch?
6. Hoạt động 6: Thử nghiệm và đánh giá
a. Mục đích của hoạt động

b. Nội dung hoạt động
c. Dự kiến sản phẩm

d. Cách thức tổ chức hoạt động
Học sinh có thể viết phần giải thích ngắn gọn về những kết quả mà các em quan sát
được từ các thí nghiệm.
6

Học sinh tự đánh giá + Giáo viên đánh giá theo các tiêu chí (Phiếu đánh giá): Tự
quản lí; Làm việc nhóm; Kĩ năng giải quyết vấn đề; Vận dụng kiến thức; Giao tiếp
hiệu quả
Mở rộng
- Học sinh có thể học thêm về vai trò của tim và phổi tham gia vào quá trình tuần
hoàn máu của con người.
- Học sinh có thể nghiên cứu thêm về cách mà hệ thống tuần hoàn và hô hấp liên
quan với nhau trong sự trao đổi khí ở người.
7. Hoạt động 7: Chia sẻ và thảo luận
a. Mục đích của hoạt động

b. Nội dung hoạt động
c. Dự kiến sản phẩm

d. Cách thức tổ chức hoạt động

8. Hoạt động 8: Điều chỉnh thiết kế
a. Mục đích của hoạt động

b. Nội dung hoạt động
c. Dự kiến sản phẩm

d. Cách thức tổ chức hoạt động

9. Hoạt động 9: Mở rộng
a. Mục đích của hoạt động
Nâng cao năng lực tự học, tìm tòi khám phá kiến thức mới.
b. Nội dung hoạt động
7

* Câu hỏi luyện tập
Câu 1:
Mở rộng
Học sinh có thể học thêm về vai trò của tim và phổi tham gia vào quá trình tuần
hoàn máu của con người.
Học sinh có thể nghiên cứu thêm về cách mà hệ thống tuần hoàn và hô hấp liên
quan với nhau trong sự trao đổi khí ở người.
c. Dự kiến sản phẩm
Giải thích vai trò của tim và phổi tham gia vào quá trình tuần hoàn máu của con
người.
Cách mà hệ thống tuần hoàn và hô hấp liên quan với nhau trong sự trao đổi khí ở
người.
d. Cách thức tổ chức hoạt động
Cho học sinh tự đọc trước sách giáo khoa, giải thích các hiện tượng thực tế: khi
chạy thì nhịp tim và nhịp hô hấp tăng, khi ngủ thì nhịp tim và nhịp hô hấp chậm lại.

8

CHỦ ĐỀ 9: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI NƯỚC TỰ ĐỘNG CHO VƯỜN
RAU GIA ĐÌNH

Tác giả: Đặng Minh Đức, Trường ĐHSP Hà Nội
I. PHẦN 1: MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Bối cảnh xây dựng chủ đề: Sự tiến bộ mạnh mẽ của khoa học công nghệ khiến
cho chất lượng cuộc sống ngày càng được cải thiện. Một trong những đòi hỏi chính
đáng của người dân đó là được sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. Tuy nhiên, vì
chạy theo lợi ích kinh tế mà cả người sản xuất và người kinh doanh buôn bán đã
đưa ra thị trường rất nhiều các sản phẩm rau củ quả không đảm bảo các yêu cầu về
vệ sinh an toàn thực phẩm. Lượng tàn dư thuốc bảo vệ thực vật quá cao, nông
phẩm không rõ nguồn gốc khiến cho nhiều người dân quay lưng lại với các loại rau
củ quả đang bán trên thị trường và tự xây dựng cho mình vườn rau nhỏ, đáp ứng
nhu cầu rau sạch quy mô hộ gia đình.
Danh mục thiết bị và vật liệu cần thiết cho việc thực hiện chủ đề
Bảng 1. Danh mục thiết bị và vật liệu cần thiết
STT

Thiết bị, vật liệu

Chủng
loại

Số lượng

Mô tả, công dụng

01

Khay nhựa

Cái

02

Chứa mẫu đất trồng, gồm
mẫu đất khô và đất đã được
tưới ẩm

02

Đồng hồ vạn năng

Cái

01

Đo lường các đại lượng điện

03

Dây đồng đơn, lõi 1 Cm
sợi, đường kính
1,5mm.

12

Sử dụng làm cảm biến xác
định độ ẩm của đất.

04

Điện trở 1KΩ

Cái

01

Lắp đặt mạch điện

05

Led phát quang

Cái

01

Báo hiệu trạng thái độ ẩm của

9

đất
06

Dây dẫn điện đôi, Mét
nhiều sợi, đường
kính 0.5 mm

1.2

Đấu nối mạch điện. Sử dụng
loại đây mền, đường kính có
thể lớn hoặc nhỏ hơn, tùy điều
kiện

07

Module cảm biến Module
độ ẩm

01

Xác định độ ẩm của đất

08

Module Rơle

01

Điều khiển máy bơm nước

09

Máy bơm nước loại Cái
nhỏ

01

Bơm nước tưới

10

Adapter 12V

Cái

01

Cấp nguồn điện cho mạch
điện

11

Pin điện 9V

Chiếc

01

Module

Kiến thức liên quan
- Chủ đề có thể thực hiện thông qua việc kết hợp nội dung hai bài dạy môn Công
Nghệ lớp 10, bài 07 “Một số tính chất của đất trồng” và một phần bài 08 “Thực
hành xác định độ chua của đất”.
- Kiến thức các môn học liên quan
STT
01

Môn học
Công nghệ

Kiến thức môn học

Lớp

Bài 07: Một số tính chất của đất trồng

10

Bài 08: Xác định độ chua của đất

10

Linh kiện điện tử: Điện trở
02

Vật lý

Bài 02: Điện trở dây dẫn, định luật Ôm
Bài 04: Đoạn mạch nối tiếp
10

9

Bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ
thuật
03

04

Hóa học

Sinh học

Bài 14: Tính chất hóa học của Bazơ và
muối

9

Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại

9

Bài 03: Thành phần nguyên tử

10

Liên kết Ion, tinh thể Ion

10

Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên
nhiên

9

II. PHẦN 2: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề hoặc nhu cầu thực tiễn
a. Mục đích của hoạt động
Giúp học sinh bước đầu hình thành được ý tưởng thiết kế hệ thống, xác định được
vấn đề chính cần giải quyết đó là: Căn cứ vào tính chất, dấu hiệu, điều kiện nào có
thể xác định được độ ẩm của đất trồng, từ đó hình thành được ý tưởng thiết kế hệ
thống tưới rau tự động.
b. Nội dung hoạt động
Tình huống đặt ra: Gia đình em đã giành một không gian nhỏ trên sân thượng để
xây dựng một khu vườn trồng rau. Tuy nhiên, do điều kiện khí hậu khắc nghiệt và
tưới nước không được kịp thời khiến cho rau thường xuyên thiếu nước và khô héo.
Từ những kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn kết hợp tìm hiểu một số tính chất của
đất trồng, em hãy thiết kế một hệ thống tưới nước tự động để đảm bảo luôn giữ độ
ẩm của đất trồng rau ở giới hạn cho phép.
c. Dự kiến sản phẩm
Sản phẩm là bản báo cáo kết quả làm việc và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi số 1.
d. Cách thức tổ chức hoạt động
- Giáo viên hướng dẫn việc chia nhóm thảo luận. Ban đầu, mỗi thành viên trong
nhóm lam việc cá nhân, ghi câu trả lời ra giấy nháp.
11

- Thảo luận thống nhất câu trả lời theo nhóm, báo cáo kết quả làm việc nhóm theo
yêu cầu của giáo viên.
2. Hoạt động 2: Nghiên cứu lí thuyết nền (học kiến thức mới)
a. Mục đích của hoạt động
- Hoạt động này giúp học sinh xác định được cơ sở khoa học của việc thiết kế cảm
biến nhận biết độ ẩm của đất. Thông qua thí nghiệm đo điện trở đất, học sinh cần
rút ra kết luận: đất có khả năng dẫn điện, khả năng dẫn điện phụ thuộc chủ yếu vào
độ ẩm của đất. Tuy nhiên qua thí nghiệm, học sinh chưa đủ cơ sở khoa học để giải
thích, chứng minh. Thông qua hoạt động tìm hểu tính chất đặc trưng của đất trồng,
học sinh hiểu rõ được các thành phần cơ bản của đất trồng, giải thích được tại sao
điện trở của đất lại phụ thuộc vào độ ẩ của đất. Qua nội dung này, học sinh cần rút
ra kết luận: có thể thiết kế được cảm biến xác định độ ẩm đất thông qua tính chất
dẫn điện của đất.
- Nội dung tìm hiểu nguyên lý làm việc của mô đun rơ le giúp học sinh hiểu rõ
được công dụng của mô đun này. Bước đầu hình dung được các thành phần cơ bản
trong thiết kế hệ thống
b. Nội dung hoạt động
2.1. Xác định điện trở của đất
Dùng hai đầu que đo của đồng hồ vạn năng cắm xuống đất, khoảng cách giữa
hai que đo không quá 6 Cm. Chuyển thang đo của đồng hồ vạn năng sang thang đo
Ω. Ban đầu mẫu đất được đo có độ ẩm thấp (đất khô) đọc được giá trị điện trở là
90.3 kΩ. Giữ nguyên hai que đo, thay đổi độ ẩm của đất bằng cách tưới thêm nước
vào mẫu đất. Giá trị điện trở đo được tương ứng với mẫu đất ẩm là 63.3 kΩ.

a)

b)
12

Hình 01. Thí nghiệm đo điện trở đất

Điền kết quả thực nghiệm của nhóm vào bảng
Mẫu đất

Giá trị điện trở (KΩ)

Đất khô
Đất có độ ẩm cao

- Nhận xét, đánh giá về mối liên hệ giữa điện trở với độ ẩm của đất:
2.2. Tìm hiểu một số tính chất đặc trưng của đất trồng
Đọc nội dung SGK bà 07 CN 10 “Một số tính chất của đất trồng” trả lời một số câu
hỏi liên quan sau:
a) Khái niệm keo đất, thành phần chính của keo đất:
Khái
niệm
keo
……………………………………………………………………………..

đất:

………………………………………………………………………………………
……………
………………………………………………………………………………………
……………
- Cấu tạo keo đất: Điền tên các lớp cấu thành keo đất cho bởi hình 02

13

Hình 02. Cấu tạo keo đất

- Vị trí, đặc điểm của các lớp trong keo đất
Lớp

Vị trí

Đặc điểm

1. ………………….....
2. …………………….
3. …………………….
4. …………………….
- Khả năng hấp phụ của đất:
b) Phản ứng của dung dịch đất
- Điền thông tin vào bảng chỉ tính chất của đất theo nồng độ Ion [H+] và [H-].
Nồng độ Ion [H+] và [H-].

Phản ứng của dung dịch đất

[H+] > [H-].
[H+] < [H-].
[H+] = [H-].

- Căn cứ phân loại độ chua của đất:

14

+
Độ
chua
………………………………………………………….

hoạt

tính:

………………………………………………………………………………

+
Độ
chua
…………………………………………………………

tiềm

tàng:

………………………………………………………………………………..
c) Hãy cho biết các hạt dẫn điện cơ bản có trong dung dịch đất:
2.3. Khảo sát tính chất dẫn điện của đất trồng
Tiến hành lắp đặt mạch điện kiểm tra độ dẫn điện của đất: Cắt dây đồng ở
[bảng 1, STT 3] thành hai đoạn, mỗi đoạn có độ dài 6 Cm làm điện cực. Dùng dây
dẫn điện đấu nối mạch điện như hình 3.1. Ban đầu, cắm hai điện cực xuống mẫu
đất khô (1/2 điện cực được cắm xuống đất). Khoảng cách giữa hai điện cực là l.
Quan sát độ sáng của đèn Led. Làm ẩm mẫu đất bằng cách tưới nước vào mẫu đất.
Quan sát sự thay đổi về độ sáng của đèn Led.

Hình 03. Khảo sát tính chất dẫn điện của đất trồng

15

Hình 04. Sơ đồ mạch điện khảo sát tính chất dẫn điện của đất trồng
- Nhận xét về đồ sáng của đèn Led trong thí nghiệm trên:
- Dựa vào một số tính chất của đất trồng, hãy giải thích nguyên nhân dẫn đến độ
sáng của đèn Led là khác nhau trong thí nghiệm trên:
- Sử dụng đồng hồ vạn năng, đo hiệu điện thế giũa hai đầu đoạn mạch như hình
dưới. Điền thông số vào bảng dưới đây.

Hình 05. Xác định hiệu điện thế giữa hai đầu điện cực
16

Số lần đo

Mẫu đất khô

Mẫu đất ẩm

(UAB V)

(UAB V)

1
2
3
Bảng 2.2. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế và độ ẩm

- Gọi điện trở của đất tương ứng với khoảng l cách giữa hai điện cực là R đ; điện trở
của đèn Led là RL; Hiệu điện thế của nguồn điện B1 là 9V. Áp dụng định luật Ôm,
hãy xây dựng công thức xác định hiệu điện thế giữa hai điểm AB:
UAB = …………………………………………………….. (*1)

2. 4. Tìm hiểu nguyên lý làm việc của mô đun rơ le

Hình 06. Mô dun rơ le

17