Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Chủ đề 1: Dạng bài tập về viết đồng phân, gọi tên Amin, Amino Axit

Gửi bởi: Phạm Thọ Thái Dương 23 tháng 3 2020 lúc 14:57:23


Lưu ý

    - Xác định độ bất bão hòa của phân tử (số liên kết , số vòng); với hợp chất CnHyNzOt theo biểu thức : ∆ = (2n + 2 + z - y)/2

    - Xác định các loại mạch cacbon: Mạch không nhánh, mạch có nhánh, vòng...

    - Các loại nhóm chức, vị trí nhóm chức...

    - Tên gọi theo tên thông tường, tên gốc chức, tên thay thế.

Ví dụ minh họa

Bài 1: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân của các hợp chất có công thức phân tử C4H11N.

Hướng dẫn:

    - Xác định độ bất bão hòa: 

    Vậy chỉ có các hợp chất no, mạch hở.

    - Có 4 nguyên tử cacbon, 1 nguyên tử Nito mạch cacbon có thể là mạch 4, 3 và 2. Có 1 nguyên tử nito nên có thể là các amin bậc I, II, III.

        +) Mạch 4: 

        +) Mạch 3:

        +) Mạch 2:

Bài 2: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân của các hợp chất có công thức phân tử C2H5NO2.

Hướng dẫn:

    - Xác định độ bất bão hòa : 

    Vậy có thể là hợp chất không no có 1 liên kết đôi ở mạch cacbon; hợp chất no có đơn chức có liên kết đôi, hợp chất no mạch vòng.

    - Hợp chất không no mạch hở, nhóm chức không có kiên kết đôi không thỏa mãn vì chứa hai nguyên tử oxi, nhóm chức không có liên kết đôi là ancol thì không liên kết với nguyên tử cacbon không no.

    - Hợp chất no mạch hở, nhóm chức có 1 liên kết đôi:

Bài 3: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các amino axit có cùng công thức phân tử C3H7NO2

Hướng dẫn:

    Với C3H7NO2: độ bất bão hòa ∆ = 1 nên chỉ có 1 liên kết π ở gốc axit, nên là amino axit no, có các đồng phân:

    CH3CH(NH2)COOH

    Axit 2 – amino propanoic hay axit α-amino propionic.

    H2N-CH2-CH2-COOH

    Axit 3 - amino propanoic hay axit β-amino propionic.

    CH3-NH-CH2-COOH axit N – metylamino ethanoic.


Được cập nhật: 16 tháng 4 lúc 18:47:48 | Lượt xem: 1063